7. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật
Khả năng phản xạ phổ của thực vật xanh thay đổi theo độ dài bƣớc sóng . Thƣ̣c vâ ̣t khỏe ma ̣nh chƣ́a nhiều diê ̣p lu ̣c , phản xạ mạnh ánh sáng có bƣớc sóng từ 0,45 – 0,7 m, do đó nó có màu lu ̣c. Khi diê ̣p lu ̣c giảm đi, thƣ̣c vâ ̣t chuyển sang có khả nă ng phản xạ ánh sáng màu đỏ trội hơn , lá cây sẽ có màu vang đỏ . Trong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hƣởng đến các tính phản xạ phổ của nó .
Thực vật khỏe mạnh, chất diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng có bƣớc sóng từ 0,45 - 0,67 m ( tƣơng ứng với dải sóng màu lục - Green) vì vậy ra nhìn thấy chúng có màu xanh lục. Khi chất diệp lục giảm đi, thực vật chuyển sang có khả năng hấp thụ ánh sáng màu đỏ trội hơn. Kết quả là lá cây có màu vàng (do tổ hợp màu Green và Red) hoặc màu đỏ hẳn ( rừng ở khí hậu lạnh, hiện tƣợng này khá phổ biến khi mùa đông đến), ở vùng hồng ngoại phản xạ ( từ 0,7 - 1,3 m) thực vật có khả năng phản xạ rất mạnh, khi sang vùng hồng ngoại nhiệt và sóng cực ngắn (microwave) một số điểm cực trị ở vùng sóng dài làm tăng khả năng hấp thụ ánh sáng của hơi nƣớc trong lá, khả năng phản xạ của chúng giảm đi rõ rệt và ngƣợc lại, khả năng hấp thụ ánh sáng lại tăng lên. Đặc biệt đối với rừng có nhiều tầng lá, khả năng đó càng tăng lên nhƣ rừng rậm nhiệt đới.
2.2.2. Đặc tính phản xạ phổ của nước
Khả năng phản xạ phổ của nƣớc thay đổi theo bƣớc sóng của bức xạ chiếu tới và thành phần vật chất có trong nƣớc . Khả năng phản xạ phổ ở nƣớc còn phụ thuộc vào bề mặt nƣớc và trạng thái của nƣớc . Trên kênh hồng ngoa ̣i và câ ̣n hồng ngoa ̣i đƣờng bờ nƣớc đƣợc phát hiê ̣n rất dễ dàng . Nƣớc trong chỉ phản xa ̣ ma ̣nh ở vùng sóng của tia blue và yếu dần khi sang tia green , triệt tiêu ở cuối dải sóng red . Khi nƣớc bị đục khả năng phản xạ tăng lên do ảnh hƣởng sự tán xạ của các vật chất lơ lƣ̉ng. Sƣ̣ thay đổi tính chất nƣớc đều ảnh hƣởng đến tính chất phổ của chúng.