D.Bài tập

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC TỔNG HỢP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO (Trang 63)

- Hướng nhìn nằm ngang hoặc hướng

d.Bài tập

1.Quang thông thực tế của bóng đèn

Số liệu Yêu cầu

• Kích thước phòng

• Sơ đồ bố trí đèn

• Vị trí các điểm cần chiếu sáng

• Độ rọi tiêu chuẩn Emin

• Hệ số dự trữ Kđ

• Hệ số phản xạ và

• Tính Fđ thực tế của bóng đèn đảm bảo đủ chiếu sáng cho điểm đang xét

• Chọn đèn phù hợp

Đề bài Phương pháp giải Phòng rộng 8 x 12 . Đèn vạn

năng có kính che. Tính quang thông cần thiết của bóng đèn. Chiều cao treo đèn là Hp=2,5m. Độ rọi tiêu chuẩn Emin=50 lux. Phòng không có bụi khói

= 70% và = 50%, Kđ = 1,3

• Tính độ rọi tương đối

• Tính n Tra bảng 8-13 tìm • Dựa vào hình học để tính d • Từ Hp, d Tra phụ lục V tìm ee nhỏ nhất

• Tính quang thông tại điểm có độ rọi thấp nhất

• Chọn đèn từ bảng 8-14 có quang thông không nhỏ hơn quang thông của điểm trên.

• Kiểm tra lại độ rọi của các điểm khác với loại đèn đã chọn.

Công

suất Quang thông định mức Fđ

Kích thước bóng đèn (mm) Hiệu suất (lm/W)

127V 220V D L H 127V 220V

15 130 105 61 104 - 8,6 7,0

25 235 205 61 104 - 9,4 8,2

40 440 370 61 110 - 11,0 9,25

60 740 620 61 110 - 13,0 11,2

2.Tính quang thông định mức của bóng đèn đã cho, đảm bảo độ rọi tại điểm nhất định.

• Độ rọi yêu cầu

• Phương án bố trí

• Loại đèn

• Hệ số dự trữ Kđ

• Độ rọi tăng cường

• Tính quang thông cần có của bóng đèn

• Chọn đèn có quang thông định mức Fđm không nhỏ hơn quang thông cần có.

Đề bài Phương pháp giải

Tính quang thông định mức Fđm của bóng đèn yêu cầu, đảm bảo độ rọi E = 10 lux, tại điểm A trên mặt đứng. Sử dụng đèn vạn năng có kính che ,

khoảng cách đèn 6m. Điểm A nằm giữa 2 đèn. Hệ số dự trữ Kđ= 1,3 và hệ số độ rọi tăng cường =1,1

Phương án a: Xét điểm A trên mp đứng • Tìm Hp, d, P  • Tính tương tự như mp ngang = . • Tính quang thông Fđ = . Tra bảng 8-14 chọn đèn Fđm₁

Phương án b: Xét điểm A trên mp nghiêng

• Dựng mp nghiêng qua A và hợp với mp ngang góc tùy chọn sao cho dễ tính toán

• Tìm độ rọi tương đối tương tự như mp ngang

• Nhân hệ số chuyển hoán

• Tính được quang thông Fđ

• Tra bảng 8-14 chọn đèn Fđm₂

So sánh Fđm₁ và Fđm₂ để chọn ra 1 loại tối ưu.

(Quang thông định mức càng thấp thì càng tiết kiệm)

3.2 CÁCH TÍNH NGUỒN SÁNG ĐƯỜNG

Nguồn đường là nguồn sáng thiết đặt thành hàng, thàng dãy, tạo thành 1 hay nhiều đường sáng, thường là đèn huỳnh quang, hoặc đèn nung sáng.

2cos cos . r d dEA  P i P i A H d I H dl I dE .cos. .cos2. 2  

Nếu gọi L là độ dài nguồn đường, có thể coi nguồn đường là tổng hữu hạn những nguồn điểm liên tiếp

L=dl

3.2.1 Tính độ rọi theo cường độ sáng

Các bước:

1. Ta có công thức tính độ rọi tại 1 điểm trên MLV do nguồn điểm gây ra là:

2. Xét dEA là độ rọi do nguồn điềm dl gây ra tại điểm A bất kì trên mp nằm ngang vuông góc với đơn vị chiều dài trục đèn:

Với r = OA = ; dl= dβ(do dβrất bé)

Như vậy, độ rọi do nguồn đường rọi tới A là:

3. Gọi B là điểm vừa nằm trên MLV vừa nằm trên mặt cong SS’ +bán kính là h1=Hp + AB

+cos=Hp/h1

Eb= E’bcos = 4. Xét B có β là góc nhìn toàn nguồn đường của B

Ta có ; với BC =

5. Với L ≥3,5 H P, thừa nhận L →∞, khi đó (arctg + ) =

 EB=6. Tại điểm O, tia tới vuông góc với MLV, 6. Tại điểm O, tia tới vuông góc với MLV,

 EO=

3.2.2 Theo độ rọi tương đối

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC TỔNG HỢP CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w