quét (SEM)
Kết quả thí nghiệm:
Hình ảnh SEM của mẫu M-0 và mẫu M-9 ở 28 ngày được trình bày ở các hình dưới đây:
Hình 3.1: Ảnh chụp vi cấu trúc bề mặt đá xi măng của mẫu M-0 ở 28 ngày.
Hình 3.2: Ảnh chụp vi cấu trúc bề mặt mẫu được phóng to của mẫu M-0 ở 28 ngày.
46
Hình 3.3: Ảnh chụp vi cấu trúc bề mặt đá xi măng của mẫu M- 9 ở 28 ngày.
Hình 3.4: Ảnh chụp vi cấu trúc bề mặt mẫu được phóng to của mẫu M-9 ở 28 ngày.
Nhận xét: Từ ảnh SEM cho ta thấy rằng ở độ tuổi 28 ngày, tất cả các
mẫu đều xuất hiện những tinh thể kết tinh dạng hình kim xen kẽ vào giữa các hạt gel và chúng phát triển lớn lên đan xen nhau lấp hết các khoảng lỗ trống của đá xi măng.
47
KẾT LUẬN CHUNG
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã tiến hành nghiên cứu thu được các kết quả sau:
* Sử dụng phụ gia tro bay với tỷ lệ 2% so với khối lượng xi măng làm giảm đáng kể lượng vôi tự do trong xi măng, đồng thời tăng pha kết dính CSH,
đem lại hiệu quả tốt về cường độ kháng nén(42 N/mm2), độ hút nước bào hòa
nhỏ, do vậy độ chắc đặc cao.
* Sử dụng phụ gia CMC giảm được tỷ lệ N/X, kéo dài thời gian đông kết
của xi măng, cho cường độ kháng nén cao(68 N/mm2), độ hút nước bão hòa nhỏ
nhất ở tỷ lệ 4%. Với tỷ lệ 0.2% thì cho hiệu quả tốt nhất.
* Sử dụng hỗn hợp hai phụ gia với tỷ lệ 2% phụ gia tro bay kết hợp với
0.2% phụ gia CMC thì cho cường độ kháng nén cao(72 N/mm2), độ hút nước bão
hòa giảm (hay độ chắc đặc cao) hơn khi sử dụng riêng biệt phụ gia tro bay hay phụ gia CMC.
Như vậy, dùng phụ gia hỗn hợp tro bay và CMC để tạo bê tông có độ chắc đặc, chống thấm tốt, bảo vệ sự xâm thực của nước và các khí, nâng cao chất lượng và tuổi thọ cho bê tong, đồng thời kéo dài thời gian đóng rắn thuận lợi cho chế tạo bê tông tươi phục vụ cho việc thi công các công trình điểm xa.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng xi măng Việt Nam,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bùi Văn Chén (1998), Kĩ thuật sản xuất chất kết dính, NXB Khoa học và
Kĩ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Thành Chung (1988), Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia siêu
dẻo-silic hoạt tính lên tính chất của vữa xi măng, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà
Nội.
4. Lê Đỗ Chương (1980), Giáo trình vật liệu xây dựng, Trường Đại học
Thuỷ lợi, Hà Nội.
5. Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng (2000), Giáo trình vật liệu xây dựng,
NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
6. Phùng Văn Lự (2002), Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
7. Ngô Sĩ Lương (2012), Bài giảng vật liệu vô cơ đề cao, Trường Đại học
Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội.
8. Hoàng Văn Phong (2006), Chủng loại xi măng và công nghệ sản xuất,
NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
9. Nghiêm Xuân Thung (2008), Hóa học silicat - Bài giảng chuyên đề cao
học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội.
10. Phan Văn Tường (2001), Giáo trình vật liệu vô cơ, Trường Đại học Khoa
Học Tự Nhiên, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh
11. E. Sakai, M. Daimon (3/1988), Limestone powder applicationm,
49
12. M. R. Rixon and NP.Mailvaganam (1986), Chemical Admixtures for
concrecte, Primed in Great Bristan at the University Press, Cambrige.
13. N. V. Hue, P. V. Tường (1998), Corrosion of reinforcing stell - A
discussion on evaluation methods, Corrosion research center, Institiute of
Materials Science, National center for Natural Science and Technology of Viet Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.
14. James A. Jacobs, Thomas F. Kilduff (2000), Engineering Materials
Technology, Structures, processing, properties and section, Prentice Hall.
15. O. Bisi, S. Osicini and L. Pavesi, Porous (2000), A quantum sponge
structure for silicon based optoelectronics, Elsevier.
Tài liệu internet
16.http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1c_b%C3%AA_t%C3%B4ng
17. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/be-tong-xi-mang-chuong-3.731046.html
50 PHỤ LỤC
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60