Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN (Trang 39)

1 Đ ộ n h ì n

1

II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

• Võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng chủ yếu nhờ các tế bào hình nón (cone) và hình que (rod).

• Có ba loại tế bào hình nón, mỗi loại lại cảm nhận được chính xác từng màu sắc khác nhau trong ba màu : Đỏ (red), xanh lá cây (Green), xanh da trời (Blue). Mỗi một màu sắc khác nhau có thể được cấu thành bởi sự kết hợp theo “liều lượng” khác nhau của ba màu cơ bản này và mắt của chúng ta sẽ cảm nhận được màu sắc đó dựa trên việc từng loại tế bào nón trong võng mạc cảm nhận chúng như thế nào.

II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

Khi độ rọi E>=10 lux thì tế bào hữu sắc cho cảm giác màu sắc và phân biệt đc chi tiết của vật quan sát.

a. Thị giác ban ngày

Khi độ rọi E<= 0,01 lux thì tế bào vô sắc làm việc

Thông thường thì cả 2 thị giác đồng thời tác dụng với mức độ khác nhau, nhưng khi E<=0,01 thì chỉ có tế bào vô sắc làm việc.

b. Thị giác ban đêm

II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

Khi chuyển từ độ rọi lớn sang độ rọi nhỏ,tế bào vô sắc không thể đạt ngaylậptứchoạt động cực đại mà cần có thời gian thích nghi.

Mắtcó thể nhận độ rọi lux

Quang thông bé nhất đủ gây cảm giác sáng khi mắt đã thích nghi gọi là ngưỡng nhạy.Độ chói ở ngưỡng thấy là cd/m2

c. Quá trình thích nghi

II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

• Khi quan sát ,độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi được để điều chỉnh độ hội tụ.

Cực cận : cách mắt 20cm Cực viễn : ở vô cùng

•Trường nhìn của mắt : góc đứng 130 o , góc ngang 160 o

d. Cực cận và cực viễn

II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn.

• Là độ chói của vật quan sát tác động lên mắt người  mắt người là dụng cụ trắc quan chủ quan.

• Nếu ảnh của vật quan sát trên võng mạc có kích thước hữu hạn thì độ chói không phụ thuộc vào kích thước và khoảng cách.

e. Độ chói chủ quan

Một phần của tài liệu VẬT LÝ KIẾN TRÚC CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN (Trang 39)