Những bài học kinh nghiệ m:

Một phần của tài liệu Bài soạn Bai tap nghiep vu Hai (Trang 27 - 30)

Qua kết quả và kinh nghiệm giảng dạy thực tế chuyên đề này tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:

1.Khi giảng dạy giáo viên phải giới thiệu đầy dủ và có hệ thống các phơng pháp của từng dạng toán.

2. Cung cấp cho học sinh các kỹ năng phân tích tìm tòi lời giải, phát hiện hớng giải của bài toán.

3. Đa ra các ví dụ qua đó phân tích rõ những sai lầm thờng mắc phải của học sinh khi phân tích đa thức thành nhân tử.

4. áp dụng nhiều phơng pháp trong giảng dạy, đặc biệt lu ý phơng pháp nêu vấn đề.

5. Phân tích rõ cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử để học sinh chủ động và có ý thức cao trong học tập.

Phần iii – kết luận và kiến nghị 1 - Kết luận :

áp dụng chuyên đề một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử có một tác động tích cực để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng nói chung và kiến thức bộ môn toán nói riêng.

Nội dung cơ bản của chuyên đề phản ánh đợc những nét chung nhất và hệ thống hoá kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử, là tài liệu để bồi dỡng học sinh toàn diện và học sinh giỏi THCS.

Đây là một hệ thống phơng pháp và bài tập cụ thể không chung chung. Trên cơ sở kiến thức chuẩn bộ môn giúp giáo viên có khả năng tự mình trau dồi kiến thức và dạy kiến thức này cho ngời học.

Chuyên đề này kích thích đợc sự tìm tòi phơng pháp để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy nội dung kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử. Trên cơ sở đó giáo viên tự xây dựng cho mình hệ thống bài tập phù hợp với đối t- ợng truyền thụ.

Thông qua việc nghiên cứu học hỏi và trực tiếp giảng dạy chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử tôi đã rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân và phơng pháp giảng dạy, về kiến thức và kỹ năng biến đổi. Đặc biệt là bớc đầu giúp tôi tập dợt nghiên cứu khoa học - một yêu cầu không thể thiếu của mỗi giáo viên hiện nay.

2 - Kiến nghị:

- Để chuyên đề một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử có hiệu quả ngời giáo viên cần phải :

- Theo dõi, thống kê số liệu, diễn biến việc nhận thức kiến thức của học sinh thờng xuyên từng kỳ, từng năm học.

- Việc xây dựng hệ thống bài tập : Phải phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị, bài tập phải mang tính vừa sức và phù hợp với nhận thức của học sinh.

- Cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

- Ngời giáo viên phải t duy sáng tạo, nắm bắt thực tế nhanh nhạy, xử lý tốt mọi thông tin.

- Xây dựng lớp học có "Kỷ cơng - tình thơng - Trách nhiệm", tích cực thực hiện cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục "

Chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử do tôi biên soạn và tiến hành giảng dạy chỉ là những kinh nghiệm của bản thân thông qua giảng dạy và nghiên cứu khoa học, tuy đã hết sức cố gắng và chú tâm vào công việc phần nào còn mang tính chủ quan và khó tránh những khiếm khuyết nhất định. Do đó tôi rất mong Hội đồng khoa học xét duyệt SKKN các cấp và các bạn đồng nghiệp xem xét, bổ sung để chuyên đề này dần đợc hoàn thiện,

nhằm giúp cho cong tác bồi dỡng học sinh đại trà nói chung và bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng đạt hiệu quả cao hơn !

Tài liệu tham khảo

1. Sách giáo khoa đại số 8. 2. Sách bài tập đại số 8.

3. Một số vấn đề phát triển đại số 8

4. Toán nâng cao và các chuyên đề đại số 8. 5. Toán bồi dõng đại số 8

6. Tuyển tập 250 bài toán BDHSG cấp II phần số học 7. Tuyển tập 250 bài toán BDHSG cấp II phần đại số 8. Các đề thi HSG lớp 8 huyện Tam Nông

Duyệt tổ chuyên môn Thợng Nông: Ngày 12 tháng 12 năm 2010

Ngời viết

Trịnh Đình Hải Duyệt BGH

Một phần của tài liệu Bài soạn Bai tap nghiep vu Hai (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w