2.2.2.1.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới
Thuốc điều trị bệnh cho người và vật nuụi hầu hết được bào chế từ 2 nguồn: dược liệu và húa chất. Theo thống kờ của tổ chức của Y tế thế giới (WHO), đỏnh giỏ cho tới nay đó cú 80% dõn số thế giới dựa vào nền y học cổ truyền để đỏp ứng cho nhu cầu chăm súc sức khỏe ban đầu, trong đú chủ yếu là thuốc từ cõy cỏ. Sự quan tõm về cỏc hệ thống y học cổ truyền và đặc biệt là cỏc loại thuốc thảo dược, thực tế là đó ngày càng gia tăng tại cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển trong hai thập kỷ qua. Cỏc thị trường thảo dược quốc gia và toàn cầu đó và đang tăng trưởng nhanh chúng và hiện đang mang lại rất nhiều lợi nhuận kinh tế. Theo Ban thư ký cụng ước về đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu của cỏc sản phẩm thảo dược ước tớnh tổng cộng 80 tỷ USD vào năm 2000 và chủ yếu ở thị trường chõu Mỹ, chõu Âu và chõu Á.
Vỡ vậy quốc gia nào cũng cú chương trỡnh điều tra và tỏi điều tra nguồn tài nguyờn dược liệu trong kế hoạch bảo tồn và phỏt triển đa dạng sinh học của đất nước mỡnh. Đối với những nước vốn cú nền y học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn Độ và cỏc nước khu vực Đụng Nam Á vẫn thường xuyờn cú những kế hoạch điều tra và tỏi điều tra với cỏc quy mụ, phạm vi và mục tiờu khỏc nhau. Thường tập trung ở cỏc đơn vị tỉnh hoặc cho một hướng tỏc dụng
điều trị nào đú như điều tra cõy thuốc cú tỏc dụng chữa sốt rột, tim mạch, viờm gan, rắn cắn…
Thế giới ngày nay cú hơn 35.000 loài thực vật được dung làm thuốc. Khoảng 2500 cõy thuốc được bỏn trờn thế giới. Cú ớt nhất 2000 cõy thuốc được sử dụng ở chõu Âu, nhiều nhất ở Đức 1543. Ở chõu Á cú 1700 loài ởẤn Độ, 5000 loài ở Trung Quốc. Trong đú, cú đến 90% thảo dược được thu hỏi hoang dại.
Do đũi hỏi phỏt triển nhanh hơn sự gia tăng sản lượng cỏc nguồn cõy tự nhiờn bị tàn phỏ tới mức khụng thể cưỡng lại được, ước tớnh cú đến 50% đó bị thu hỏi cạn kiệt. Hiện nay chỉ cú vài trăm loài được trồng, 20 - 50 loài ở Ấn Độ, 100 - 250 loài ở Trung Quốc, 40 loài ở Hungari, 130 - 140 ở chõu Âu. Những phương phỏp trồng truyền thống đang dần được thay thế bởi cỏc phương phỏp cụng nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn nguyờn liệu này.
2.2.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước
Ở nước ta, cụng tỏc điều tra dược liệu trải qua nhiều giai đoạn. Ở miền Bắc, được tiến hành từ năm 1961 do Viện dược liệu chủ trỡ. Ở miền Nam do Phõn Viện Thành phố Hồ Chớ Minh kết hợp với cỏc trạm dược liệu tỉnh thực hiện từ năm 1980 - 1985 ở hầu hết cỏc tỉnh thành phớa nam từ Quảng Nam - Đỏ Nắng trở vào. Gần đõy, là việc tỏi điều tra lại nguồn dược liệu trong cả nước do Viện dược liệu và Trung tõm Sõm và Dược liệu Thành phố Hồ Chớ Minh thực hiện phối hợp với địa phương tập trung ở cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Kết quả ghi nhận được dến năm 2005 trong cả nước cú tất cả 3.948 loài cõy thuốc thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật vượt qua con số 3.200 loài được ghi nhận trong Từ điển cõy thuốc Việt Nam. Trong số đú trờn 90% là cõy hoang dại và cú 144 loài đó được đưa vào “Danh lục Đỏ cõy thuốc Việt Nam năm 2006” và “Cẩm nang cõy thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam” (Nguyễn Tập, 2006) [10]. Điều này cho thấy tiềm năng cõy thuốc rất phong phỳ mà chỳng ta vẫn chưa phỏt hiện hết trong tự nhiờn và việc sử dụng chỳng trong dõn gian cũng như nền y học khỏc của thế giới.
Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế - xó hội như: chia tỏch tỉnh, tốc độ cụng nghiệp húa của cả nước, diện tớch rừng tự nhiờn bị thu hẹp do nạn khai thỏc gỗ bừa bói, phỏ rừng làm nương rẫy, trồng cõy cụng nghiệp (Cà phờ, Cao su) hoặc xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn sự... Ngoài ra, một nguyờn nhõn quan trọng khỏc đó làm cho nguồn cõy thuốc ở nước ta nhanh chúng cạn kiệt là việc phỏt động khai thỏc cõy thuốc ồ ạt mà khụng tổ chức bảo vệ tỏi sinh tự nhiờn. Điều đú đó ảnh hưởng đến sự phõn bố tự nhiờn, thành phần cỏc loài cõy thuốc giảm mạnh, trữ lượng cỏc cõy thuốc ngày càng cạn kiệt, nhiều loài cõy thuốc quớ cú nguy cơ tuyệt chủng do khụng được bảo tồn và khai thỏc hợp lý. Theo thống kờ của ngành Lõm nghiệp, diện tớch rừng ở nước ta từ 14,3 triệu hộc ta vào năm 1943, đến năm 1993 chỉ cũn khoảng 9,3 triệu hộc ta. Trong đú, diện tớch rừng nguyờn thủy cũn lại khụng tới 1% tổng diện tớch lónh thổ. Rừng bị phỏ hủy sẽ làm cho toàn bộ tài nguyờn rừng ở đú bị mất đi, trong đú cú cõy làm thuốc và cũn kộo theo nhiều hậu quả khỏc. Trong khi đú xu hướng trở về với thiờn nhiờn, tỡm kiếm nguồn thuốc mới từ cõy cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược trờn thế giới ngày càng tăng.
Trước những thực trạng và diễn tiến trờn, vào năm 1988 UBKH & KT nhà nước nay là Bộ Khoa Học và Cụng nghệ đó giao cho Viện Dược Liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai cụng tỏc bảo tồn nguồn gen và giống cõy thuốc Việt Nam. Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số 765/2005/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế đó phờ duyệt kế hoạch thực hiện Chớnh sỏch quốc gia về Y Dược học cổ truyền đến năm 2010. Theo quan điểm chỉ đạo của Ban bớ thư Trung Ương Đảng về “ Phỏt triển nền Đụng y Việt Nam và Hội đụng y Việt Nam trong tỡnh hỡnh mới” (Chỉ thị 24 - CT/TW, ngày 4/7/2008) cũng đó đề cập: “Phỏt triển nền đụng y Việt Nam theo nguyờn tắc kết hợp chặt chẽ giữa đụng y và tõy y trờn tất cả cỏc khõu: Tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiờn cứu, ỏp dụng vào phũng bệnh và khỏm, chữa bệnh, nuụi trồng dược liệu, bảo tồn cỏc cõy, con quý hiếm làm thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xó hội húa hoạt động đụng y”. Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc dược của Cục quản lý dược năm 2005 thỡ ở nước ta hơn 90% nguyờn liệu phải nhập khẩu, chủ yếu là sản xuất cỏc dạng thuốc thụng thường. Điều đú cho thấy tỡnh trạng sản xuất nguyờn
liệu dược ở Việt Nam cũn bất cập. Trong khi “Chiến lược phỏt triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2010” (thỏng 8/2002) đó nờu rừ “Mục tiờu phỏt triển ngành Dược thành một ngành mũi nhọn theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa. Phải từng bước đỏp ứng nguồn nguyờn liệu làm thuốc bảo đảm sản xuất từ trong nước 60% nhu cầu thuốc phũng bệnh và chữa bệnh của xó hội”. Cho đến nay Thủ tướng Chớnh phủ cũng ra hai quyết định trong năm 2007 về phỏt triển cụng nghiệp dược. Đú là Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 phờ duyệt đề ỏn “Phỏt triển cụng nghiệp dược và xõy dựng mụ hỡnh hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020”, trong đú nờu rừ “Tập trung nghiờn cứu và hiện đại hoỏ cụng nghệ chế biến, sản xuất thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu ; quy hoạch, xõy dựng cỏc vựng nuụi trồng và chế biến dược liệu theo tiờu chuẩn GACP của WHO để đảm bảo đủ nguyờn liệu cho sản xuất thuốc ; khai thỏc hợp lý dược liệu tự nhiờn, bảo đảm lưu giữ tỏi sinh và phỏt triển nguồn 7 gen dược liệu ; tăng cường đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở chiết xuất hoạt chất tinh khiết từ dược liệu sản xuất trong nước và xuất khẩu”. Quyết định số 61/2007/QĐ - TTg ngày 07/5/2007 phờ duyệt “Chương trỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ trọng điểm quốc gia phỏt triển cụng nghiệp húa dược đến năm 2020”, trong đú cũng nờu rừ mục tiờu “Nghiờn cứu khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc hoạt chất thiờn nhiờn chiết tỏch, tổng hợp hoặc bỏn tổng hợp được từ cỏc nguồn dược liệu và tài nguyờn thiờn nhiờn quý bỏu là thế mạnh của nước ta, phục vụ tốt cụng nghiệp bào chế một số loại thuốc đặc thự của Việt Nam, đỏp ứng nhu cầu chữa bệnh và xuất khẩu”.[19]
Một số nghiờn cứu về cõy Xoan hụi: Cõy mọc ở vựng nỳi cao cú khớ hậu ỏ nhiệt đới - ụn đới ẩm, cõy ưa sỏng, ưa đất cỏt pha màu mỡ cú tầng đất sõu dày. Cao 20 – 30 m, cõy rụng lỏ, tỏn hỡnh ụ. Vỏ cõy màu nõu gạnh, bong thành mảng. Cành non màu nõu đỏ hay lục xỏm, lỏ kộp lụng chim một lần, mọc cỏch, lỏ dài 20 – 50 cm, lỏ nhỏ 20 – 30 đụi mọc đối, mộp lỏ cú răng cưa. Ở Trung Quốc, cõy phõn bố phớa nam của đất nước. Cỏc nhà khoa học của Trung Quốc đó nghiờn cứu cõy xoan hụi như là “vị thảo dược” trong điều trị
một số bệnh tiờu chảy, băng huyết, kiết lỵ và ung thư…[21] Cũn ở Việt Nam cõy Xoan hụi phõn bố chủ yếu ở vựng nỳi rừng phớa bắc, theo nghiờn cứu của Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh cõy này cú cụng dụng giải độc, tiờu viờm, cầm mỏu, giảm đau được dựng trong điều trị bệnh: xuất huyết dạ dày, xuất huyết trực tràng, lỵ, băng huyết, viờm ruột và ỉa chảy lõu ngày, rắn cắn…[22].