- Vậy tổng số thùng chứa mực in lă 60 thùng
S C : diện tích cần chiếu sâng, m2 PTCd : công suất tiíu chuẩn của đỉn, W.
Bảng 7.4: Kết quả tính được.
Đối tượng chiếu sâng SCS (m2) PTC
(W/m2) ∑Pd (W) Loại đỉn PTCđ
(W)
Nđ
PX sản xuất 800 18 14400 Cao âp 1000 15
Kho nguyín liệu 264 4 1056 Huỳnh quang 40 27
Kho thănh phẩm 240 4 960 Huỳnh quang 40 24
Khu hănh chính 432 10 4320 Huỳnh quang 40 108
Nhă ăn 180 4 720 Sợi đốt 100 8
PCCC 16 4 64 Huỳnh quang 40 2
Nhă xe 100 4 400 Sợi đốt 100 4
Garage 108 4 432 Sợi đốt 100 5
Nhă bảo vệ 12 10 120 Sợi đốt 100 2
Nhă vệ sinh 48 4 192 Huỳnh quang 40 5
Trạm biến âp 12 10 120 Sợi đốt 100 2
Trạm bơm 12 10 120 Sợi đốt 100 2
Cổng chính 1000 Cao âp 1000 1
Đường giao thông 3587.3 3 10762 Cao âp 1000 11 – Dựa văo bảng trín ta có được số đỉn cần dùng:
+ Đỉn cao âp 1000W: 27câi. + Đỉn huỳnh quang 40W: 166 câi. + Đỉn sợi đốt 100W:23 câi.
– Dùng ânh sâng tự nhiín để tiết kiệm năng lượng. Chiếu sâng tự nhiín thông qua cửa mâi vă cửa sổ của phđn xưởng sản xuất.
Chiếu sâng qua cửa mâi:
– Âp dụng công thức: 100 2× × × × = r l r l S S o cm tc s cm Trong đó:
+ Scm : diện tích của cửa mâi, m2
+ Ss : diện tích chiếu sâng của săn, m2
+ rcm : chỉ số ânh sâng của loại cửa mâi được chọn so với diện tích săn để đảm bảo hệ số chiếu sâng tự nhiín (CSTN) = 1%.
+ r2 : hệ số tăng ânh sâng nhờ phản xạ nhiều lần bín trong phòng. + ltc : hệ số chiếu sâng tự nhiín trung bình tiíu chuẩn của phòng. + lo : hệ số xuyín suốt ânh sâng toăn phần cửa mâi.
– Kích thước của nhịp nhă: + Nhịp 1: 24m, dăi 44m.
– Độ cao cửa mâi so với vị trí lăm việc: h1 = 10,8m – Ta có tỉ lệ: h1/B1 = 0,45
– Ta chọn loại cửa kính thường hình chữ nhật, khung cửa bằng thĩp, cửa đơn một lớp kính, bố trí dọc theo hai bín phđn xưởng sản xuất.
– Tra bảng tiíu chuẩn vă nội suy để tìm lo, r2, rcm …
Bảng 7.8: Câc giâ trị tìm được.
Đối tượng chiếu sâng ltc rcm lo r2 Ss (m2) Scm (m2)
Nhịp 1 3 4,85 0,6 1,53 800 126.8
– Xâc định kích thước cửa mâi:
+ Lấy chiều rộng của cửa mâi:Rcm = 0.6*nhịp nhă =0.6*24=14.4m + Chiều dăi của cửa mâi : Dcm = Scm/Rcm = 126.8 /14.4 =8.81m
7.4.1.3. Chiếu sâng qua cửa sổ:
– Âp dụng công thức sau: S S l l r r100K
1o o fx cs tc s cs × × × × × = Trong đó: + Scs : diện tích cửa sổ, m2
+ Ss : diện tích săn cần chiếu sâng, m2
+ ltc : hệ số chiếu sâng tự nhiín tiíu chuẩn. + rcs : hệ số chiếu sâng cửa sổ.
+ Kfx : hệ số ảnh hưởng của kiến trúc bín cạnh. + lo : hệ số xuyín suốt ânh sâng toăn phần cửa sổ.
+ r1 : hệ số tăng ânh sâng nhờ phản xạ nhiều lần bín trong phòng. – Chiều dăi phòng: D= 44m.
– Chiều rộng : R= 24m.
– Chiều cao của cửa sổ so với mặt phẳng lăm việc: h1 = 2m. – Ta có tỉ lệ: h1/R = 0,08
– Tra bảng tiíu chuẩn vă nội suy để tìm lo, r1, rcs …
Bảng 7.9: Giâ trị tìm được.
Đối tượng chiếu sâng ltc rcs lo r1 Kfx Ss (m2) Scs (m2)
Nhịp 1 1,5 26 0,6 3 1 800 173.3
– Ta chọn loại cửa kính thường hình chữ nhật, lấy chiều dăi của cửa D =27m, vậy chiều rộng lă 173.3/27 =6.4m
7.4.2. Thông gió tự nhiín cho nhă sản xuất:
• Mục đích của việc thông gió tự nhiín:
– Tăng cường tốc độ không khí chuyển động trong nhă về mùa nóng vă hạn chế gió thổi về câc phòng văo mùa lạnh.
– Thải lượng nhiệt thừa do mây móc, thiết bị, con người sinh ra để chống nóng.
– Thải câc hơi độc vă bụi khói công nghiệp trong phđn xưởng ra ngoăi.
– Chống ẩm cho câc kho thănh phẩm, nguyín liệu.
• Nhiệm vụ tính toân thông gió :
– Xâc định lượng không khí trao đổi trong nhă vă ngoăi trời do thông gió tự nhiín gđy ra.
– Trín cơ sở biết lượng không khí cần thông gió, ta xâc định kích thước cửa sổ cần thông gió.
• Cơ sở tính toân thông gió tự nhiín:
– Ta giả thiết lượng không khí văo vă ra lă như nhau: Gv = Gr , kg/s
– Lượng không khí thông qua cửa gió tính theo công thức sau: G=µF 2gρ∆P
Trong đó :