Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” SINH HỌC 11 (Trang 53)

3. Phương pháp thực nghiệm 4. Kết quả thực nghiệm

PHẦN 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TT

Nội dung Thời gian Sản phẩm

1 Xây dựng đề cương 9/2014 – 10/2014 Đề cương luận văn

2 Bảo vệ đề cương 10/2014 Đề cương luận văn hoàn chỉnh

3 Tìm hiểu cơ sỏ lý luận, điều tra thực trạng.

11/2014 Viết cơ sở lý luận và hoàn thành phiếu anket

4 Viết chương lý luận và

thực tiễn của đề tài 11/2014 – 12/2014 Hoàn thành chương 1 5 Triễn khai nội dung đề

tài 12/2014 – 4/2015 - Quy trình thiết kế và sửdụng. - Hệ thống bài tập

6 Thực nghiệm sư phạm 4/2015 Kết quả thực nghiệm 7 Xử lí kết quả thực

nghiệm 4/2015 – 5/2015 Hoàn thành kết quả thựcnghiệm 8 Viết luận văn 5/2015 – 9/2015 Bản luận văn hoàn chỉnh 9 Bảo vệ luận văn 10/2015 Luận văn hoàn chỉnh

PHẦN III: KẾT LUẬN

Lập đề cương luận văn là một hướng nghiên cứu khoa học của học viên khoa học để dựa trên đề cương đó học viên nghiên cứu để tìm ra kêt quả bảo vệ đạt được học vị thạc sĩ. Đề cương gồm các chi tiết cụ thể theo một yêu cầu của bản luận văn, xây dựng đề cương nghiên cứu là một thao tác quan trọng phù hợp với logic sáng tạo khoa học. Lập thư mục các tài liệu liên quan tới đề tài

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Lê Thị Duyên (2008), Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học phần Sinh

thái học bậc trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,

5. Nguyễn Thị Dung (2005), "Nâng cao năng lực tư duy của học sinh thông qua dạy học bằng phương pháp nghiên cứu-khám phá", Tạp chí phát triển giáo dục, (Số 6, tháng 6/2005), tr 12-14.

6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

7. Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục.

8. Trịnh Hữu Hằng chủ biên, Trần Công Yên, Sinh học cơ thể động vật, In lần 3

(2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Như Hiền, Vũ Xuân Dũng (2007), Sinh học cơ thể, NXB giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Bá Hoành (2004), “Đổi mới cách viết sách giáo khoa bậc trung học”,

Tạp chí giáo dục, (Số 89), tr 35 – 39.

11. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

12. Đào Hữu Hồ (2003), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hồng Nam (2003), “Vận dụng hình thức dạy học khám phá và thảo luận nhóm vào dạy học văn ở trường Đại học”, Tạp chí dạy và học ngày nay (Số 9, tháng 7/2003), tr 11 – 14. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trường cán bộ quản lý giáo dục TW II, Tp Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2013),

Sách giáo khoa Sinh học 8, NXB giáo dục Việt Nam, Gia Lai.

18. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2004),

Sách giáo viên Sinh học 8, NXB giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC

--------

TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 8”

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Trịnh Đông Thư

Học viên thực hiện: Hoàng Thị Phương Nhi Lớp LL&PPDH – Khoá XXII

MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU...

1. Lý do chọn đề tài...2. Mục đích nghiên cứu... 2. Mục đích nghiên cứu... 3. Giả thuyết khoa học... 4. Giới hạn của đề tài... 5. Đối tượng nghiên cứu... 6. Nhiệm vụ nghiên cứu... 7. Phương pháp nghiên cứu... 8. Lược sử nghiên cứu... 9. Những đóng góp mới của đề tài...

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 8... Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... 1. Kết luận... 2. Khuyến nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học.

Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng là quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình chứa kiến thức” một cách thụ động.

Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ những lí do trên, tôi hình thành ý tưởng đó là ứng dụng sơ đồ tư duy trong các nội dung bài học để có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả học tập. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học 8” trong các tiết dạy của mình nhằm nâng cao kết quả dạy-học.

2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học lớp 8 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 8 ở trường trung học.

3. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và sử dụng hiệu quả sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học lớp 8 thì sẽ giúp học sinh nhìn được tổng thể kiến thức một cách gắn gọn nhưng đầy đủ, rút gắn được thời gian ôn tập, củng cố và ghi nhớ bài. Qua đó chất lượng dạy – học sẽ được nâng cao.

4. Giới hạn của đề tài

Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học lớp 8.

5. Đối tượng nghiên cứu 5.1. Đối tượng

Nội dung Sinh học lớp 8.

Hệ thống sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học lớp 8.

5.2. Khách thể

Học sinh lớp 8, THCS.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.

Tổng hợp các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận cho đề tài như: - Các giáo trình, tài liệu về lí luận dạy học Sinh học.

- Các tài liệu về định hướng đổi mới phương pháp dạy học Sinh học. - Các văn bản, chỉ thị hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Chính phủ, Bộ GD&ĐT.

- Các tài liệu, giáo trình về xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học.

- Các luận án, luận văn có liên quan.

6.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài.

- Thực trạng dạy học môn Sinh học lớp 8 ở trường THCS hiện nay - Nguyên nhân của những thực trạng trên

6.3. Xây dựng hệ thống bài học có khả năng sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

6.4. Xây dựng giáo án theo hướng sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

6.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả theo quy trình đã xây dựng.

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận về dạy học sinh học, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến việc xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học làm cơ sở cho việc vận dụng vào dạy – học Sinh học 8, THCS.

- Nghiên cứu nội dung sinh học 8 THCS.

7.2. Phương pháp điều tra

+ Thiết kế, sử dụng các anket để lấy số liệu về thực trạng dạy học sử dụng sơ đồ tư duy ở bộ môn sinh học 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tham khảo giáo án và trao đổi trực tiếp với một số giáo viên. - Đối với HS

Thiết kế và sử dụng các anket để lấy số liệu về việc tiếp thu bài học của học sinh khi sử dụng sơ đồ tư duy.

7.3. Phương pháp chuyên gia

Gặp gỡ, tham khảo ý kiến của chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, bạn bè và đồng nghiệp có kinh nghiệm về nội dung đề tài nghiên cứu.

7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Kiểm chứng giả thuyết khoa học thông qua cách thực nghiệm sư phạm.

7.5. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng các tham số thống kê toán học để xử lí số liệu thu được và đánh giá kết quả thực nghiệm.

8. Lược sử nghiên cứu 8.1. Trên thế giới 8.2. Ở Việt Nam

9. Những đóng góp mới của đề tài

- Xây dựng được hệ thống bài học có sư dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

- Đề xuất được các biện pháp sử dụng hiệu quả sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học 8, làm tăng tính tích cực của học sinh khi học.

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 8

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh phần đại cương, NXB Giáo dục

2. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Graph trong dạy học Sinh học, NXB Giáo dục

3. Nguyễn Phúc Chỉnh (6/2005), Sử dụng phương pháp Graph với tiếp cận hệ thống – cấu trúc trong dạy học sinh học, Tạp chí Phát triển giáo dục

4. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

II. Tiếng Anh III. Các trang web

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA SINH HỌC

------

TIỂU LUẬN

Chuyên đề

“Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”

Đề tài

Lập đề cương cho đề tài Tích hợp giáo dục giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tính và sức khỏe sinh sản trong dạy học Sinh học 8

THCS

Giảng viên giảng dạy:

Học viên thực hiện:

TS. Trịnh Đông Thư Nguyễn Thị Thanh Vinh

(Lớp LL&PPDH – Khóa XXII)

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài

Hiện nay, trong chương trình giáo dục đào tạo ở trường THPT của Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Chưa hề có môn giáo dục giới tính được đưa vào nội dung giảng dạy.

Thái độ của các em khi nói đến những vấn đề liên quan đến giới tính còn khá dè dặt, các em chưa hề mạnh dạn trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thức đó.

Đội ngũ giáo viên chuyên trách về những vấn đề này hầu như chưa trường nào có.

Làm thế nào để lấp lỗ hổng trong công tác giáo dục giới tính cho các em đang ở giai đoạn vị thành niên?

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: Tích hợp giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản trong dạy học Sinh học 8”

2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài học có thể lồng ghép giáo dục giới tính trong dạy học Sinh học 8 để nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản cho học sinh ở THCS.

3. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được hệ thống bài học có tích hợp giáo dục giới tính thì sẽ nâng cao được hiểu biết về những vấn đề giới tính và sức khỏe sinh sản cho học sinh khi học Sinh học 8, đồng thời nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học ở THCS hiện nay.

4. Giới hạn của đề tài

Chương trình Sinh học lớp 8.

5. Đối tượng nghiên cứu

5.1. Đối tượng: Kiến thức trong bài học có thể tích hợp giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

5.2. Khách thể: Học sinh lớp 8, THCS.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.

6.1.1. Giáo dục giới tính

6.1.1.2. Khái niệm giáo dục giới tính 6.1.1.3. Sự cần thiết của giáo dục giới tính

6.1.1.4. Lí do chọn môn Sinh học, đặc biệt là sinh học 8 để giáo dục giới tính 6.1.2. Tích hợp

6.1.2.1. Khái niệm tích hợp

6.1.2.2. Các quan điểm cơ sở cho dạy học tích hợp 6.1.2.3. Nôi dung chương trình dạy học tích hợp 6.1.2.4. Phương pháp dạy bài tích hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

6.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài.

6.2.1. Thực trạng dạy học tích hợp môn Sinh học ở trường THCS hiện nay 6.2.2. Nguyên nhân của những thực trạng trên

6.3. Xây dựng hệ thống bài học có khả năng tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

6.4. Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiểu biết của học sinh lớp 8 trong vấn đề giới tính.

6.5. Xây dựng giáo án theo hướng tích hợp giáo dục giới tính cho học sinh trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

6.6. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả theo quy trình đã xây dựng. 7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận về dạy học sinh học.

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến dạy học tích hợp làm cơ sở cho việc vận dụng vào dạy – học tích hợp 8, trung học cơ sở.

- Nghiên cứu nội dung sinh học 8 THCS.

- Các công trình nghiên cứu về cải tiến phương pháp dạy học. 7.2. Phương pháp quan sát sư phạm

Dự giờ thăm lớp. 7.3. Phương pháp chuyên gia

Thường xuyên trao đổi với các thầy cô hướng dẫn và bạn bè, đồng nghiệp lâu năm có kinh nghiệm.

7.4. Phương pháp điều tra - Đối với GV

+ Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu về thực trạng giảng dạy học tích hợp ở bộ môn sinh học 8.

+ Tham khảo giáo án và trao đổi trực tiếp với một số giáo viên. - Đối với HS

Dùng phiếu điều tra để điều tra hiểu biết và thái độ của học sinh với vấn đề giới tính và sức khỏe sinh sản.

7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5.1. Thực nghiệm thăm dò

7.5.2. Thực nghiệm chính thức 7.6. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng một số công thức toán học thống kê để xử lí số liệu thu được và đánh giá kết quả thực nghiệm.

- Phần trăm (%). - Giá trị trung bình cộng (X ) : - Phương sai ( 2 S ): - Độ lệch chuẩn (S) :

8. Lược sử vấn đề nghiên cứu

8.1. Trên thế giới 8. 2. Trong nước

9. Những đóng góp mới của đề tài

- Góp phần thống kê cơ sở lí luận về tích hợp giáo dục giới tính cho học sinh trong dạy học Sinh học ở THCS.

- Xây dựng được hệ thống bài học có lồng ghép giáo dục giới tính cho học sinh trong dạy học Sinh học 8 ở THCS.

- Xây dựng được các tiêu chí để đánh giá hiểu biết của học sinh THCS đối với

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” SINH HỌC 11 (Trang 53)