C V 2 ỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.
1.
Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo trong xó
hội hiện nay.
1. Mở đoạn.
Giới thiệu chung về việc thể hiện lũng biết ơn của học sinh đối với thầy cụ giỏo hiện nay.
2. Thõn đoạn.
- Cỏch thể hiện lũng biết ơn:
+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cụ dạy bảo. + Chăm chỉ học tập rốn luyện.
+ Kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo. +...
- Phờ phỏn những biểu hiện : Vụ lễ khụng tụn trọng thầy cụ giỏo...
3. Kết đoạn.
Khẳng định vai trũ của thầy cụ giỏo đối với mỗi người.
Đề 1.
Anh em như thể chõn tay
Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần.
Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nột đẹp tỡnh cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam. - Trớch dẫn cõu ca dao.
b. Thõn bài.
* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Anh em như thể chõn tay.
+ Tay - Chõn: Hai bộ phận trờn cơ thể con người cú quan hệ khăng khớt, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em.
- Rỏch , lành là hỡnh ảnh tượng trưng cho nghốo khú, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đú cõu ca dao khuyờn : Giữ gỡn tỡnh anh em thắm thiết dự hoàn cảnh sống thay đổi.
* Vỡ sao phải giữ gỡn tỡnh anh em?
- Anh em cựng cha mẹ sinh ra dễ dàng thụng cảm giỳp đỡ nhau. - Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.
- Đú là tỡnh cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trỏch nhiệm, bổn phận của mỗi con người. - Là truyền thống dõn tộc.
* Làm thế nào để giữ được tỡnh cảm anh em?
- Quan tõm đến nhau từ lỳc cũn nhỏ cho đến khi đó lớn. - Quan tõm giỳp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần. - Giữ hoà khớ khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiờm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm. c. Kết bài.
... Tiết 5+6: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch) là trỡnh bày những nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về nhõn vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tỏc phẩm cụ thể.
* Cỏc bước làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch:
1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý 2. Lập dàn bài:
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
*Bố cục của bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch
1. Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm (hoặc đoạn trớch) và nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ của
mỡnh.
2. Thõn bài:
- Nờu cỏc luận điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm (hoặc đoạn trớch)
- Cú phõn tớch, chứng minh bằng cỏc luận cứ tiờu biểu, xỏc thực.
3. Kết bài: Nờu nhận định, đỏnh giỏ chung của mỡnh về tỏc phẩm (hoặc đoạn
trớch)
* Yờu cầu:
- Cỏc luận điểm, luận cứ cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riờng của người viết về tỏc phẩm
- Giữa cỏc phần, cỏc đoạn của bài văn cần cú sự liờn kết hợp lớ và tự nhiờn. B. CÁC DẠNG ĐỀ
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) về tõm trạng của Thuý
Kiều qua đoạn trớch: "Kiều ở lầu Ngưng Bớch" (Nguyễn Du)
* Gợi ý:
- Vị trớ của đoạn thơ trong truyện.
- Đoạn thơ là bức tranh tõm tỡnh, xỳc động, biểu hiện tõm trạng Thuý Kiều.
2. Thõn đoạn:
- Tõm trạng cụ đơn, buồn tủi trước cảnh thiờn nhiờn rộng lớn bờn lầu Ngưng Bớch. - Nỗi nhớ của Thuý Kiều:
+ Nỗi nhớ Kim Trọng, õn hận vỡ đó phụ thề.
+ Nỗi nhớ và xút thương cho cha, mẹ lỳc già yếu, sớm chiều tự cửa ngúng trụng con.
- Nỗi buồn lo sợ trước những bóo tỏp, tai biến ập đến, tấm thõn sẽ khụng biết trụi dạt vào đõu trờn dũng đời vụ định.
3. Kết đoạn:
Khẳng định giỏ trị của đoạn thơ trong "Truyện Kiều": là đoạn thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề: Vẻ đẹp về tớnh cỏch và tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong truyện
ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long
*Gơi ý lập dàn bài: 1. Mở bài:
* Nờu những nột chớnh về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm:
2. Thõn bài:
* Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Anh thanh niờn sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2.600 một, quanh năm suốt thỏng chỉ cú mõy mự bao phủ...Cụng việc của anh là đo giú, đo mưa,đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất. Cụng việc ấy đũi hỏi sự tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
* Vẻ đẹp tớnh cỏch và tõm hồn của anh thanh niờn;
- Sự ý thức về cụng việc và lũng yờu nghề, thấy được ý nghĩa cao quý trong cụng việc thầm lặng của mỡnh. Sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn trong cuộc sống.
- Anh đó cú những suy nghĩ thật đỳng, thật giản dị mà sõu sắc về cụng việc, về cuộc sống: "Khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh được?".
- Anh cũn biết tỡm đến những nguồn vui lành mạnh để cõn bằng đời sống tinh thần của mỡnh: anh biết lấy sỏch làm bạn tõm tỡnh, biết tổ chức cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuụi gà...)
- Sự cởi mở chõn thành, rất quý trọng tỡnh cảm của mọi người, luụn khao khỏt được gặp gỡ và trũ chuyện cựng mọi người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cựng thỏi độ õn cần, chu đỏo tiếp đói những người khỏch xa đến thăm bất ngờ...
- Anh cũn là người khiờm tốn, thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh chỉ là nhỏ bộ: khi ụng hoạ sĩ muốn vẽ chõn dung anh, anh khụng dỏm từ chối để khỏi vụ lễ nhưng anh nhiệt thành giới thiệu những người khỏc mà anh thực sự cảm phục.
3. Kết bài:
Khẳng định tõm hồn trong sỏng, sự cống hiến thầm lặng của anh thanh niờn cho Tổ quốc.