Hình 2.4. Các thành phần của GIS

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (geographic information system GIS) trong phân tích dịch tễ học bệnh lở mồm long móng ở lợn tại tỉnh hà nam (Trang 31)

mà ựể tế bào tiếp tục phát triển và các lỗ ựối chứng dương cấy các type virus LMLM tiếp tục ựể tủ ấm 37ỨC trong vòng 2-3 ngày.

đọc kết quả, nếu lỗ ựĩa nhựa nào không có hiện tượng huỷ hoại tế bào, giống với lỗ ựối chứng âm, chứng tỏ lỗ ựó có kháng thể tương ựương với type virus LMLM nên virus bị kháng thể trung hoà và không còn khả năng huỷ hoại tế bào. Ngược lại, nếu lỗ ựĩa nào có hiện tượng huỷ hoại tế bào, tức là ở ựó virus vẫn còn khả năng gây bệnh, giống lỗ ựối chứng dương, chứng tỏ kháng thể không tương ứng với type virus ựó hoặc trong huyết thanh không có kháng thể.

2.5.3.2. Phản ứng kết hợp bổ thể

Phản ứng kết hợp bổ thể là phản ứng thông thường ựược dùng ựể phát hiện bệnh LMLM, vì ựơn giản, cho kết quả nhanh, chắnh xác và ắt tốn kém.

Nguyên lý: Dùng các sero-type huyết thanh ựã biết ựể phát hiện type vius gây bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001). Phản ứng kết hợp bổ thể ựược thực hiện nhờ hai hệ thống: hệ thống dung huyết và hệ thống dung trùng với sự tham gia của bổ thể.

Huyết thanh miễn dịch (huyết thanh chuẩn) của từng sero-type ựược chế trên chuột lang bằng phương pháp gây tối miễn dịch. Kháng nguyên nghi là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc dùng bệnh phẩm cấy vào môi trường phù hợp, sau ựó lấy dịch ựể làm phản ứng.

Phản ứng kết hợp bổ thể cũng ựã ựược sử dụng ựể chẩn ựoán phân biệt giữa virus LMLM và các virus gây viêm miệng mụn nước khác. Tuy vậy một số tác giả cho rằng, dùng phản ứng kết hợp bổ thể ựể phân biệt các type với nhau kém hiệu quả.

2.5.3.3. Phản ứng ELISA

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

22 ựoán nhanh bệnh LMLM và ựể giám ựịnh type huyết thanh của virus. Phản ứng này có những thuận lợi hơn hẳn các phản ứng thông thường khác. (Tô Long Thành, 2000). đây là một phản ứng có ựộ ựặc hiệu cao khi dùng với một kháng thể ựơn dòng, phản ứng cũng có ựộ nhạy cao trong chẩn ựoán và ựịnh type virus (Have P, 1987); (Hamblin C,và cộng sự, 1987).

Phản ứng ELISA cũng thường ựược sử dụng hơn so với phản ứng kết hợp bổ thể vì nó có ựộ ựặc hiệu và ựộ nhạy cao hơn, không bị ảnh hưởng của các yếu tố tăng cường hoặc ức chế bổ thể (Nguyễn đăng Khải và cs, 2000)

Nguyên lý: Dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể gắn enzym, rồi cho kết hợp trực tiếp hoặc gián tiếp với kháng nguyên, sau ựó cho cơ chất vào, cơ chất bị enzym phân huỷ tạo màu và khi so màu trong quang phổ kế sẽ ựịnh lượng ựược mức ựộ phản ứng.

- Phản ứng ELISA trực tiếp dùng ựể phát hiện kháng nguyên - Phản ứng ELISA gián tiếp dùng ựể phát hiện kháng thể

2.5.4. Chẩn ựoán bằng kỹ thuật PCR

Kỹ thuật PCR ựược Kary Mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1985. đây là phương pháp tạo dòng invitro cho phép khuyếch ựại một vùng AND (Deoxyribonucleic) ựặc hiệu trên hệ gen. Phản ứng PCR chỉ có khả năng khuyếch ựại ADN do ựó với những trường hợp mà thông tin di truyền là ARN như virus LMLM thì cần có một quá trình chuyển từ ARN thành ADN trước khi thực hiện phản ứng PCR, ựó là phản ứng sao chép ngược (Reverse Transciption - RT). Do ựó có thể sử dụng phản ứng PCR ựể làm tăng số lượng các ựoạn gien của virus LMLM có trong bệnh phẩm cần chẩn ựoán, sau ựó so sánh trình tự a-xắt nuclêic của ựoạn ADN ựó với trình tự a- xắt nuclêic của ADN của virus LMLM ựã ựăng ký trong ngân hàng dữ liệu gen ựể kết luận.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

23

2.6. Một số phương pháp chọn mẫu trong dịch tễ học

2.6.1. Chọn mẫu theo xác suất hay ngẫu nhiên (Probability Sampling)

Lấy mẫu ngẫu nhiên là phương pháp cho phép lựa chọn, thu thập mẫu một cách ngẫu nhiên. Trong phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, mọi cá thể trong quần thể mẫu có xác suất (cơ hội) ựược lựa chọn như nhau. Có thể sử dụng cách ựơn giản như bốc thăm tên từ hộp giấy, rút que ngắn dài, tung ựồng xu, tung con xúc sắc,... hoặc cách phức tạp hơn như các chương trình máy tắnh (Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, 2001), (Bùi Quang Anh và cs, 2001).

Theo các tác giả Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, (2001); Dương đình Thiện, (1996); Baldock F.C. and Cameron A, (2001); Cameron A, (1999); Canon R.M., and Roe R.T. (1982); Pfeiffer D, (2002), trong nghiên cứu dịch tễ học thường sử dụng các phương pháp chọn mẫu như sau:

2.6.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên ựơn (Simple random sampling)

để thực hiện phương pháp chọn mẫu này, các cá thể trong quần thể nghiên cứu ựược ký hiệu và lập thành một danh sách gọi là khung lấy mẫu.

Sau ựó có thể sử dụng con xúc sắc, bảng số ngẫu nhiên hoặc chương trình máy tắnh ựể lựa chọn mẫu. Dung lượng mẫu tắnh theo công thức toán học và phụ thuộc vào mục ựắch nghiên cứu.

2.6.1.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic sampling)

Lấy mẫu hệ thống là một phương pháp chọn mẫu trong ựó các ựơn vị mẫu ựược chọn ra từ quần thể theo một hệ thống trật tự xác ựịnh bởi khoảng cách mẫu k và số ngẫu nhiên ựược chọn ựầu tiên trong khoảng từ 01 ựến k.

để thực hiện, trước tiên ựánh số mỗi ựơn vị cá thể của quần thể mẫu từ 1 ựến N, xác ựịnh số mẫu (n) cần lấy sau ựó tắnh khoảng cách (k) giữa 2 mẫu: k = N/n. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong khoảng từ 1 ựến k, sau ựó lựa chọn tất cả các mẫu trong dãy sau một khoảng cách k.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

24

2.6.1.3. Chọn mẫu nhóm ngẫu nhiên hay chọn mẫu phân tầng (Stratified random sampling)

Lấy mẫu nhóm ngẫu nhiên, ựôi khi còn gọi là lấy mẫu ngẫu nhiên từng phần (propotional/quota random sampling) là một phương pháp lấy mẫu kép trong ựó quần thể mẫu ựược ra thành nhiều nhóm nhỏ có chung một hoặc nhiều ựặc tắnh nào ựó (gọi là strata). Sau ựó sử dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên ựơn ựể lựa chọn nhóm nhỏ (strata) trước, tiếp ựó, trong mỗi nhóm nhỏ ựược lựa chọn, lại tiến hành chọn ngẫu nhiên các cá thể nghiên cứu.

2.6.1.4. Kỹ thuật chọn mẫu chùm (Cluster sampling)

Trong phương pháp lấy mẫu chùm ngẫu nhiên, quần thể nghiên cứuựược chia thành các cụm (nhóm ựộng vật, ựàn, chuồng, ranh giới ựịa lý,..). Sau ựó thực hiện lấy mẫu ngẫu nhiên ựể chọn các cụm. Cuối cùng là tất cả các ựối tượng nghiên cứu trong các cụm sẽ ựược lấy mẫu.

2.6.1.5. Kỹ thuật chọn mẫu nhiều tầng (Multistage sampling)

Là phương pháp phân chia một quần thể lớn thành nhiều tầng trung gian theo cấp ựộ nhỏ dần ựể chọn mẫu (tỉnh, huyện, xã, làng, ựàn gia súc, cá thể ựộng vật). Kỹ thuật này có thể ựược áp dụng ựối với quần thể lớn và giúp giảm chi phắ nghiên cứu, tuy nhiên ựòi hỏi phối kết hợp nhiều kỹ thuật lấy mẫu khác như ựã mô tả ở trên.

2.6.2. Chọn mẫu phi xác suất (Non-probability Sampling)

Trái ngược với phương pháp lấy mẫu xác suất là phi xác suất, các phương pháp chọn mẫu không theo quy tắc ngẫu nhiên.

2.6.2.1. Kỹ thuật chọn mẫu tiện ắch (Convenience Sampling)

Lấy mẫu tiện ắch là phương pháp chọn những cá thể dễ tiếp cận và dễ lấy mẫu nhất (vắ dụ những ựộng vật, ựàn ựộng vật gần ựường giao thông, trang trại gia súc của nhà nước...). Lấy mẫu tiện ắch không ựại diện cho toàn

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

25 bộ quần thể và ựược coi là thiên lệch. Nó thường ựược sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ học phân tắch.

2.6.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu theo chỉ tiêu (Quota Sampling)

Phương pháp này tương tự như phương pháp lấy mẫu nhóm ngẫu nhiên tuy nhiên việc chọn mẫu là theo chủ ý của nhà nghiên cứu. Việc lấy mẫu ở ựây ựược hoàn thành cho ựến khi chỉ tiêu (số lượng mẫu) ựược lựa chọn ựủ. Không có quy luật lấy mẫu nào ựược áp dụng ở ựây.

2.6.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu theo kinh nghiệm (Judgement Sampling)

Trong phương pháp này, nhà nghiên cứu dựa vào kinh nghiệm của bản thân về quần thể nghiên cứu ựể thiết kế khung chọn mẫu. Theo kinh nghiệm ựó, các mẫu lấy ựược cho là ựiển hình, ựại diện cho quần thể nghiên cứu.

2.6.2.4. Kỹ thuật chọn mẫu có chủ ựắch (Purposive Sampling)

Là phương pháp thu thập mẫu có chủ ựịnh sẵn với một hoặc nhiều tiêu chắ cụ thể của nhà nghiên cứu. Phương pháp này thường áp dụng ựể lựa chọn ca bệnh trong nghiên cứu chuỗi ca bệnh (vắ dụ: chỉ chọn những con có bệnh lâm sàng) hoặc lựa chọn cả ca bệnh và ựối chứng trong nghiên cứu bệnh chứng.

2.6.2.5. Kỹ thuật chọn mẫu lung tung (Haphazard sampling)

Phương pháp này chọn bất cứ mẫu nào có thể hoặc bất cứ ựộng vật nào có sẵn cho việc lấy mẫu. đây là phương pháp ắt ựược áp dụng.

2.7. Phòng và ựiều trị bệnh

2.7.1. Vệ sinh phòng bệnh

- Khu chăn nuôi: Phải có hàng rào, ranh giới ựể cách ly với bên ngoài, lối ra vào phải có hố sát trùng; Thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển; diệt loài gậm nhấm như chuột ...

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

26 - Con giống: Con giống ựưa vào chăn nuôi phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, ựã ựược tiêm phòng bệnh LMLM trước khi nhập ựàn phải ựược nuôi cách ly 21 ngày.

- Thức ăn, nước uống: Thức ăn chăn nuôi phải ựủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, không gây hại cho ựộng vật và người sử dụng sản phẩm ựộng vật. Thức ăn tự chế, tận dụng phải ựược xử lý nhiệt (100ỨC) trước khi cho ựộng vật ăn; Nước sử dụng trong chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi phải bảo ựảm vệ sinh thú y.

- Hoá chất khử trùng: Có thể sử dụng xút 2%, formol 2%, crezin 5%, nước vôi 20% hoặc vôi bột một số hoá chất khử trùng khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- đối với con người: trước khi ra vào khu vực chăn nuôi phải ựược vệ sinh, khử trùng và sử dụng trang bị bảo hộ.

để phòng bệnh LMLM cần phải thực hiện ựồng bộ nhiều biện pháp, nhất là trong ựiều kiện thực tế của Việt Nam. để các biện pháp vệ sinh phòng bệnh ựạt hiệu quả, việc thay ựổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi lớn tập trung, nhập con giống phải khoẻ mạnh rõ nguồn gốc ựóng vai trò quan trọng ựầu tiên. Bên cạnh ựó, cần phải áp dụng triệt ựể các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, chuồng trại phải ựảm bảo vệ sinh an toàn thú y. Thường xuyên chăm sóc tốt cho lợn ựể nâng cao sức ựề kháng cho lợn, ựối với lợn mới mua về không rõ nguồn gốc cần cách ly ắt nhất 3 tuần ựể theo dõi.

2.7.2. Phòng bệnh bằng vacxin

- đối với lợn chỉ tiêm ở vùng dịch, vùng khống chế, vùng có nguy cơ; còn vùng ựệm, vùng có dịch trong 2 năm gần ựây chỉ tiêm lợn nái và ựực giống.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

27 - Tất cả ựộng vật cảm nhiễm, trừ lợn sữa vận chuyển ựến các cơ sở giết mổ lợn xuất khẩu, khi ựưa ra khỏi tỉnh phải ựược tiêm phòng (ựủ 14 ngày sau khi tiêm phòng hoặc ựã ựược tiêm phòng trước ựó và còn miễn dịch).

- Thời gian tiêm phòng: Tiêm phòng hai lần trong một năm, lần thứ nhất cách lần thứ hai sáu tháng; lần thứ nhất tiêm vào tháng 3-4, lần thứ hai tiêm vào tháng 9-10; lần sau cách lần trước 6 tháng

- Tiêm bổ sung cho những con mới phát sinh, chưa ựược tiêm phòng trong 2 ựợt chắnh

- Liều lượng, ựường tiêm, quy trình sử dụng vacxin theo hướng dẫn của Cục Thú y và nhà sản xuất.

- Yêu cầu phải tiêm vacxin ựúng type, sub-type của virus gây bệnh, tiêm ựúng kỹ thuật ựể có miễn dịch tối ưu, kết quả tiêm phòng phải ựạt tỷ lệ ắt nhất là 80% so với tổng ựàn gia súc trong diện tiêm.

- Vùng tiêm phòng: Vùng ựược tiêm vacxin phòng bệnh bao gồm: vùng khống chế, vùng ựệm, vùng có dịch xảy ra trong thời gian 2 năm gần ựây, vùng có nguy cơ cao.

- đối với vùng biên giới tiêm liên tục 3 - 5 năm tuỳ theo tình hình dịch bệnh.

- Thời gian tiêm có thể kéo dài, vùng tiêm có thể thu hẹp tuỳ theo tình hình dịch bệnh tại nơi ựó và tại nước láng giềng

- đối với vùng ổ dịch cũ (bao gồm vùng có dịch và vùng khống chế) không thuộc vùng biên giới: tiêm liên tục trong 2 năm không tiêm nữa nếu trong thời gian 2 năm ựó không xảy ra dịch.

- Tiêm ựúng quy trình ựể cho miễn dịch tối ưu, kết quả tiêm phòng phải ựạt tỷ lệ trên 80% so với tổng ựàn gia súc trong diện tiêm.

- Quy trình tiêm phòng:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

28 nhắc lại sau 4 tuần. Sau ựó cứ sau 6 tháng sau tiêm nhắc lại một lần cho lợn nái và ựực giống.

đối với lợn nái cần tiêm nhắc lại trước khi ựẻ 2- 3 tuần ựể tăng miễn dịch thụ ựộng cho lợn con.

Chú ý: vacxin tiêm phòng nhắc lại mũi tiêm thứ hai phải cùng loại với mũi vacxin thứ nhất.

- Nguyên tắc ựiều trị: dùng kháng huyết thanh. - Chữa triệu chứng :

+ Mục ựắch : ngăn chặn, loại trừ vi khuẩn kế phát và tạp khuẩn

+ Dùng chất sát trùng nhẹ : khế chua, chanh chua, vò nát, chà sát vào niêm mạc miệng, lưỡi

+ Chân : rửa sạch vành móng, kẽ móng, gạt bỏ ựất cát, bôi thuốc sát trùng, dùng thuốc tắm ựể rửa, sau ựó rắc bột kháng sinh lên hoặc dùng thuốc nam như lá trầu không, lá măng vòi, lá ựào, nước ựiếu nhằm chống ruồi, kắch thắch lên da non.

+ Vú : vắt kiệt sữa, cắt bỏ tổ chức xơ, hoại tử; bôi thuốc KS mỡ. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức ựề kháng, ựiều trị triệu chứng và chủ yếu là ngăn ngừa bệnh kế phát. Chắnh vì vậy, ựể phòng chống bệnh ngoài việc chăn nuôi an toàn sinh học, chăm sóc nuôi dưỡng tốt ...thì tiêm vacxin phòng bệnh cũng là một giải pháp.

Việc tiêm vacxin sẽ giúp tạo ựược kháng thể cho ựàn lợn, làm giảm tình trạng mẫn cảm của gia súc với chủng virus gây bệnh.

- Về vacxin phòng bệnh: Hiện nay, trong ỘDanh mục vacxin ựược phép lưu hành và sử dụng tại Việt NamỢ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiều loại vacxin có thể sử dụng ựể phòng, chống bệnh LMLM ở lợn:

Vacxin Aftopor, (Vacxin vô hoạt, thuần khiết có nhũ dầu ựể phòng bệnh lở mồm long móng ở lợn và ựộng vật nhai lại).

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

29

2.8. Khái quát về hệ thống thông tin ựịa lý (GIS)

2.8.1. Lịch sử hình thành của GIS

Vào những năm 1960, một số người ựã có ý tưởng mô hình hoá không gian lưu trữ vào máy tắnh, ựó là một bản ựồ ựơn giản có thể mã hoá, lưu trữ trong máy tắnh, sữa chửa khi cần thiết, có thể hiển thị trên màn hình và in ra giấy. Thời gian ựầu, bản ựồ ựiện toán (computer cartography) thể hiện những ựiểm, các ựường thẳng (vector) và chữ (text). Các ựồ thị phức tạp có thể ựược xây dựng từ những yếu tố này. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển, và các loại bản ựồ ngày càng ựa dạng trong việc thể hiện các ựối tượng khác nhau trên bề mặt trái ựất, các nhà quy hoạch nhận thức ựược sự cần thiết trong xử lý ựồng thời nhiều hơn một bản ựồ ựể có thể quy hoạch và lập quyết ựịnh một cách toàn diện nhất.

Vào lúc này thuật ngữ ỘBản ựồ máy tắnhỢ ựược thay thế bởi thuật ngữ ỘHệ thống thông tin ựịa lýỢ (Geographical Information System). Hệ thống thông tin ựịa lý ựầu tiên xuất hiện vào năm 1964 thuộc dự án Ộ Rehabilitation and Development Agency ProgramỢ của chắnh phủ Canada. Cơ quan ỘHệ

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (geographic information system GIS) trong phân tích dịch tễ học bệnh lở mồm long móng ở lợn tại tỉnh hà nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)