khách phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn.
- Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phụ vụ cần có thái độ như thế nào?
- Cần chọn dụng cụ đẹp.
2.Bày bàn ăn.
- Món ăn đưa ra theo thực đơn… - Hài hoà về màu sắc và hương vị - Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý
3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn.
a) Phục vụ:
- Cần niềm nở, vui tươi, tôn trọng quý khách..
b) Dọn bàn ăn. - SGK - SGK
4. Củng cố:
- Củng cố lại cách chế biến món ăn và trình bày bàn, thu dọn sau khi ăn
5. Hướng dẫn về nhà
- Học sinh học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài thực hành xây dựng thực đơn.
Ngày soạn: 14 /4 / 2010
Tiết: 57 BÀI 23:
THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan.
- Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.
- Đọc SGK bài 23,
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa
ăn hàng ngày.