.2 CẤU HÌNH CÁC TIỆN ÍCH

Một phần của tài liệu kiến trúc tcp/ip (Trang 47 - 50)

.2.1 Cấu hình DNS

Trong nội bộ một vùng luôn có một số máy chủ nhất định để lưu

trữ các thông tin về tên máy - địa chỉ IP của tất cả các máy trạm trong vùng đó. Các máy chủ này gọi là master server. Tất cả các yêu cầu tìm kiếm ánh xạ địa chỉ về các trạm trong vùng cuối cùng phải đến được các máy chủ này.

Với nhỮng mạng cục bộ ta có thể tổ chức một Name Server riêng. Các máy chủ này không có tác dụng đáp ứng các yêu cầu DNS cũng như

tìm thông tin DNS từ Internet mà chỉ đáp ứng các yêu cầu DNS của các ứng dụng trong mạng nội bộ. Khi đó nó chỉ cần lưu trữ các thông tin trong

mạng cục bỘ.

DNS không chỉ có nhiệm vụ thực hiện ánh xạ tên trạm - địa chỉ trạm mà còn thực hiện trao đổi thông tin giỮa các Name Server. Trong

nhau. Thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu DNS là các bản ghi nguồỒng

RR (resource Record). Mỗi bản ghi có một kiểu dữ liệu (dạng bản ghi) và tương Ứng với một loại mạng.

Để dễ hiểu, chúng ta hãy lấy ví dụ về cơ sở dữ liệu của một Name

Server trong mạng Virtual Brewery.

Dưới đây là một phần của tệp dữ liệu cache: name.ca. TỆp này

chứa các bản ghi về các Name Server gỐc. Có rất nhiều các server như vậy, ta có thể sử dụng công cụ nslookup để liệt kê các Name Server gỐc

đó.

; @ar/named/named.ca Tp Cache của miền brewery

; 99999999 IN NS NSNICDDN.MIL

; NS.NIC.DDN.MIL 99999999 IN A 26.3.0.103

; 99999999 IN NS NSNASAGOV

;NS NSNASAGOV 99999999 IN A 128.102.16.10

Các ví dụ sau là tệp tin được chỉ ra trong lệnh primary:

Tp tin named.na

;⁄ar/named/named.hosts Các máy trạm cục bộ của brewery.

Miền gốc là vbrew.com

(0) IN SOA vÏÌager.vbrew.com. (

Janet.vbrew.com.

16 › serial

86400 ; re[resh: one per day 3600 ; retry: one hour 3600 ; retry: one hour 36000000 ; expire: 42 days

604800 ;minimum: 1 week

)

IN NS vlager.vbrew.com

Ngoài ra còn một số tệp tin khác: named.l]ocal, named.rev

Nslookup là một tiện ích cho phép ta dễ dàng kiểm tra cấu hình của một Name Server. Tiện ích này có thể hoạt động ở chế độ tương tác hoặc

ở chế độ dòng lệnh:

$ nslookup hostname

Lệnh trên sẽ truy vấn server chỈ ra trong tệp resolv.conf_ (tệp chứa thông tin ánh xạ địa chỉ) và tìm địa chỉ của hostname. Nếu tệp trên có chứa nhiều server thì nslookup sẽ chọn ngẫu nhiên một server trong số đó.

Do việc sử dụng DNS là tương đối phức tạp và trong một mạng

LAN thì giải pháp này khá phức tạp có thể gây khó khăn cho người quản

trị mạng.

Một giải pháp khác hữu hiệu hơn là hệ thống thông tin mạng NIS (Network Information System). NIS cung cấp các tiện ích truy nhập cơ sở dữ liệu để phân phối thông tin, chẳng hạn như dữ liệu trong /ect/hosts,

/ectpasswds và /ect/groups cho tất cả các trạm trong mạng. Điều này làm

cho mạng giống như một hệ thống duy nhất.

Các hướng dẫn về cầu hình NIS có thể tham khảo trong tài liệu

“Quản trị hệ thống Linux” của Trung tâm Tính toán Hiệu năng cao,

trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Một phần của tài liệu kiến trúc tcp/ip (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)