đối với hai phía miền Nam Việt Nam.
Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát lập ra các đội quản lý để thực hiện nhiệm vụ. Hai phía miền Nam Việt Nam thống nhất tại chỗ về vị trí và tổ chức nhiệm vụ. Hai phía miền Nam Việt Nam thống nhất tại chỗ về vị trí và tổ chức của các đôi này cũng như tạo điều kiện cho các họat động của họ.
Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát gồm đại diện của bốn nước: Canada, Hungary, Indonesia và Ba Lan. Ủy Ban xác định các giai đoạn cụ thể trong đó Hungary, Indonesia và Ba Lan. Ủy Ban xác định các giai đoạn cụ thể trong đó các thành viên sẽ luân phiên nhau giữ chức chủ tịch.
Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát thực hiện các nhiệm vụ trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của miền Nam Việt Nam. tắc tôn trọng chủ quyền của miền Nam Việt Nam.
Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát hoạt động trên nguyên tắc thảo luận và thống nhất. và thống nhất.
Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát bắt đầu hoạt động kể từ thời điểm lệnh ngừng bắn có hiệu lực tại Việt Nam. Đối với các quy định trong điều 18b lệnh ngừng bắn có hiệu lực tại Việt Nam. Đối với các quy định trong điều 18b liên quan tới bốn bên, Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát sẽ ngừng hoạt động sau khi thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý và giám sát. Đối với các quy định trong điều 18c liên quan đến hai phía miền Nam Việt Nam, Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát sẽ ngừng hoạt động nếu có yêu cầu từ phía Chính Phủ mới được thành lập thông qua cuộc tổng tuyển cử tại miền Nam Việt Nam (được quy định trong điều 9b).
Bốn bên thống nhất tại chỗ về tổ chức, biện pháp hoạt động và ngân sách của Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát. Quan hệ giữa Ủy Ban Quốc Tế và Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát. Quan hệ giữa Ủy Ban Quốc Tế và Hội Nghị Quốc Tế sẽ được Ủy Ban Quốc Tế và Hội Nghị Quốc Tế thống nhất. Điều 19:
Các bên thống nhất về việc triệu tập một Hội Nghị Quốc Tế trong vòng 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày ký kết hiệp định này. Hội Nghị Quốc Tế có chức năng mươi) ngày kể từ ngày ký kết hiệp định này. Hội Nghị Quốc Tế có chức năng
chứng nhận cho bản hiệp ước đã ký; bảo đảm chấm dứt chiến tranh; duy trì hòa bình tại Việt Nam; tôn trọng quyền quốc gia cơ bản của người dân Việt Nam và bình tại Việt Nam; tôn trọng quyền quốc gia cơ bản của người dân Việt Nam và quyền tự quyết của người dân miền Nam Việt Nam; và góp phần bảo đảm hòa bình tại Đông Dương.
Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, với tư cách là các bên tham gia Hòa Đàm Paris sẽ đề nghị các quốc gia sau tham gia vào Hội Nghị Quốc Tế: Cộng Đàm Paris sẽ đề nghị các quốc gia sau tham gia vào Hội Nghị Quốc Tế: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, Cộng Hòa Pháp, Cộng Hòa Liên Bang Sô Viết, và Vương Quốc Anh cùng bốn quốc gia thành viên của Ủy Ban Quốc Tế về Quản Lý và Giám Sát và Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc cùng các bên tham gia Hòa Đàm Paris.
KHOẢN VII: VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA
Điều 20:
Các bên tham gia Hòa Đàm Paris về Việt Nam nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp Định Geneva 1954 về Lào và Hiệp Định Geneva 1954 về Campuchia, trong đó Định Geneva 1954 về Lào và Hiệp Định Geneva 1954 về Campuchia, trong đó khẳng định những quyền quốc gia cơ bản của người dân Lào và Campuchia cũng như độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của hai nước này. Các bên tôn trọng thái độ trung lập của họ.
Các bên tham gia Hòa Đàm Paris về Việt Nam cam kết không sử dụng lãnh thổ của Lào hay Campuchia để xâm phạm quyền tự chủ và an ninh của đối phương của Lào hay Campuchia để xâm phạm quyền tự chủ và an ninh của đối phương hay bất kỳ quốc gia nào khác.
Các lực lượng ngọai quốc chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Lào và Campuchia, triệt thoái toàn bộ lực lượng và không tăng cường thêm quân và Campuchia, triệt thoái toàn bộ lực lượng và không tăng cường thêm quân đội, cố vấn quân sự hay nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược hay vật liệu chiến tranh vào hai nước này.
Nhân dân Lào và Campuchia sẽ giải quyết các vấn đề nội bộ của nước mình mà không có sự can thiệp từ bên ngoài. không có sự can thiệp từ bên ngoài.
Các vấn đề tồn tại giữa ba nước Đông Dương sẽ được ba nước này giải quyết trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước và trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
KHOẢN VIII: MỐI QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ VIỆT NAM CHỦ VIỆT NAM
Hoa Kỳ tin tưởng rằng hiệp định này sẽ mở ra một kỷ nguyên mới cho hòa giải dân tộc của nước Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam cũng như toàn thể nhân dân dân tộc của nước Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam cũng như toàn thể nhân dân trên bán đảo Đông Dương. Vẫn theo đuổi những chính sách truyền thống, Hoa Kỳ sẽ đóng góp vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh và tái thiết sau chiến tranh tại Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cũng như trên toàn Đông Dương. Điều 22:
Chấm dứt chiến tranh, vãn hồi hòa bình và nghiêm chỉnh chấp hành hiệp định này là những điều kiện tốt để thiết lập mối quan hệ mới, bình đẳng và hai bên này là những điều kiện tốt để thiết lập mối quan hệ mới, bình đẳng và hai bên cùng có lợi giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc của nhau. Đồng thời điều đó cũng bảo đảm cho một nền hòa bình ổn định tại Việt Nam và góp phần duy trì nền hòa bình ở Đông Dương và Đông Nam Á.
KHOẢN IX: CÁC QUY ĐỊNH KHÁC
Điều 23:
Hiệp định này có hiệu lực sau lễ ký kết của các đại diện toàn quyền của mỗi bên tham gia Hòa Đàm Paris về Việt Nam. Tất cả các bên liên quan phải bên tham gia Hòa Đàm Paris về Việt Nam. Tất cả các bên liên quan phải nghiêm chỉnh thực thi hiệp định này và các nghị định thư kèm theo.
Soạn thảo tại Paris ngày 27/07/1973 (hai mươi bẩy tháng một năm một nghìn chín trăm bẩy mươi ba) bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Cả hai bản đều có giá trị chín trăm bẩy mươi ba) bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Cả hai bản đều có giá trị như nhau và chính thức.
Thay mặt chính phủ Việt Nam Cộng Hòa: (đã ký) (đã ký)
Trần Văn Lắm.
Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao
Thay mặt chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ: (đã ký) (đã ký)
William P. Rogers
Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao
Thay mặt chính phủ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam: Nam:
(đã ký)
Nguyễn Thị Bình
Thay mặt chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: (đã ký) (đã ký)
Nguyễn Duy Trinh