III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện mối quan hệ tơng phản.
- Làm đúng các bài tập: tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định đợc các vế của câu ghép.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập; có ý thức sử dụng câu ghép trong việc nói và viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các câu văn ở BT1 (Nhận xét); BT1,2,3 (Luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
--- B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét.
Bài 1: GV treo BP, gọi HS nêu yêu cầu và ND của BT.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm bàn hoàn thành yêu cầu của BT. Gợi ý HS:
+ Tìm câu ghép trong hai đoạn văn. + Xác định vế câu, cặp QHT nối các vế câu.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. - N.xét, chốt cách làm đúng.
Bài 2: GV nêu yêu cầu BT:
+ Tìm thêm những câu ghép có quan hệ tơng phản.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
+ Để thể hiện QH tơng phản giữa các vế trong câu ghép, ta có thể làm NTN? * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Cho HS lấy VD minh họa. 3/ Hớng dẫn luyện tập.
* Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu, ND của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài.
- N.xét, chốt cách làm đúng.
- HS nêu phần GN giờ học trớc. - N.xét, bổ sung.
* HS đọc to trớc lớp.
- HS làm việc theo nhóm bàn: cùng trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 1 nhóm làm trên BP.
- Đại diện nhóm gắn BP trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS suy nghĩ, đặt câu vào vở nháp, 1 HS làm trên BP.
- Gắn BP trình bày – N.xét.
- 3 HS nối tiếp nêu câu mình đặt, HS khác phân tích câu bạn đặt.
- HS nêu – Lớp nhận xét, bổ sung. * 2 HS nối tiếp nhau đọc phần GN. - 2 HS nêu câu mình đặt.
* 1 HS nêu to trớc lớp.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên BP. - Gắn BP trình bày – N.xét, bổ sung. Đáp án:
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Thu chấm một số bài – N.xét. - Gọi HS chữa bài.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của BT.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm bàn để hoàn thành yêu cầu BT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và giải thích cách tìm CN, VN.
+ Câu chuyện đáng cời ở điểm nào? - N.xét, bổ sung.
4/ Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
(CN) (VN)
nhng chúng không thể .tiến bộ… .
(CN) (VN) b) Tuy rét vẫn kéo dài,
(CN) (VN)
mùa xuân đã đến bên bờ sông L ơng . (CN) (VN)
* 1 HS nêu to trớc lớp.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm trên BP. - Gắn BP chữa bài.
Đáp án:
a) nh… ng cây cối vẫn tơi tốt.
(nhng vờn rau nhà em vẫn xanh tốt.) b) Tuy trời đã tối…
(Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre )…
* 1 HS nêu to trớc lớp.
- Trao đổi theo nhóm bàn để tìm câu ghép trong mẩu chuyện vui, xác định CN – VN trong mỗi vế của câu ghép đó.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích. - Lớp n.xét, bổ sung.
Đáp án:
Mặc dù tên c ớp rất hung hăng, gian xảo (CN) (VN)
nhng cuối cùng hắn vẫn phải số 8… . (CN) (VN) - HS nêu theo ý hiểu.
Tập làm văn.
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện.
2. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: trực quan, đề bài.
I II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Lớp hát bài mình yêu thích.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp với bản thân. - Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. - Đọc trớc tiết TLV giờ sau.
Âm nhạc.