Biết phạm vi lónh thổ, vai trũ, đặc điểm chớnh, thực trạng phỏt triển của cỏc vựng kinh tế trọng điểm: phớa Bắc, miền Trung, phớa Nam

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2015 (Trang 78)

II. Cõu hỏi ụn tập

1. Biết phạm vi lónh thổ, vai trũ, đặc điểm chớnh, thực trạng phỏt triển của cỏc vựng kinh tế trọng điểm: phớa Bắc, miền Trung, phớa Nam

kinh tế trọng điểm: phớa Bắc, miền Trung, phớa Nam

- Phạm vi lónh thổ :

+ Bao gồm nhiều tỉnh và thành phố, ranh giới cú thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào

chiến lược phỏt triển kinh tế -xó hội của đất nước.

+ Tờn cỏc tỉnh, thành phố của mỗi vựng kinh tế trọng điểm.

- Vai trũ : Cú ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước; cú tỉ trọng GDP lớn; tốc độ phỏt triển kinh tế cao; cú khả năng thu hỳt cỏc ngành mới về cụng nghiệp và dịch vụ. - Đặc điểm chớnh của từng vựng.

- Thực trạng phỏt triển kinh tế của ba vựng trọng điểm về: tốc độ tăng trưởng, % GDP, kim ngạch xuất khẩu so với cả nước, cơ cấu GDP.

2.Trỡnh bày được thế mạnh của từng vựng kinh tế trọng điểm đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội

- Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc: quy mụ, tiềm năng, thực trạng và hướng phỏt triển - Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung: quy mụ, tiềm năng, thực trạng và hướng phỏt triển - Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam: quy mụ, tiềm năng, thực trạng và hướng phỏt triển - So sỏnh 3 vựng kinh tế trọng điểm.

II. Cõu hỏi ụn tập

Cõu 1: Hóy nờu đặc điểm của một vựng kinh tế trọng điểm. Tại sao nước ta phải hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm?

Gợi ý trả lời:

a/ Đặc điểm: Đõy là vựng hội tụ đầy đủ nhất cỏc điều kiện phỏt triển và cú ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nú đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:

- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới cú sự thay đổi theo thời gian. - Cú đủ cỏc thế mạnh, cú tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.

- Cú tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh và hỗ trợ cỏc vựng khỏc.

- Cú khả năng thu hỳt cỏc ngành mới về cụng nghiệp và dịch vụ để từ đú nhõn rộng ra cả nước

b/ Nước ta phải hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm do:

- Nước ta đi lờn từ điểm xuất phỏt thấp, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn hạn chế.

- Nguồn lực để phỏt triển KT-XH tương đối phong phỳ, nhưng lại cú sự phõn húa theo cỏc vựng. Trong khi nguồn vốn đầu tư cú giới hạn nờn phải đầu tư cú trọng điểm.

- Nước ta đang thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH. Vỡ vậy cần tạo ra cỏc vựng thuận lợi để thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài.

-> Tất cả những điều đú đũi hỏi phải lựa chọn và hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Cõu 2: Hóy trỡnh bày đặc điểm, quỏ trỡnh hỡnh thành và thực trạng phỏt triển của vựng kinh tế trọng điểm

Gợi ý trả lời:

- Vựng kinh tế trọng điểm là vựng hội tụ đầy đủ nhất cỏc điều kiện phỏt triển và cú ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước.

* Đặc điểm của vựng kinh tế trọng điểm:

- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố. Ranh giới cú sự thay đổi theo thời gian. - Cú đủ thế mạnh, cú tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.

- Cú tỷ trọng GDP lớn, tạo tốc độ phỏt triển nhanh và hỗ trợ cho vựng khỏc. - Cú khả năng thu hỳt, tập trung nhiều ngành cụng nghiệp, dịch vụ mới.

* Quỏ trỡnh hỡnh thành:

- Được hỡnh thành vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20.

- Quy mụ, diện tớch cú sự thay đổi: tăng thờm cỏc tỉnh lõn cận. * Thực trạng phỏt triển:

- Tốc độ tăng trưởng của cả 3 vựng cao hơn mức trung bỡnh cả nước. - Cơ cấu GDP 3 vựng so với cả nước: 66,9%.

- Cơ cấu GDP phõn theo ngành chủ yếu thuộc về CN-XD và dịch vụ. - Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 64,5%.

Cõu 3: Trỡnh bày đặc điểm 3 vựng kinh tế trọng điểm của nước ta.

Gợi ý trả lời:

* Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc: Diện tớch 15,3 nghỡn km2, dõn số 13,7 triệu người. - Gồm 7 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Hưng Yờn, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh.

- Thế mạnh và hạn chế:

+ Cú vị trớ địa lớ thuận lợi cho giao lưu phỏt triển.

+ Cú Hà Nội là thủ đụ, trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa của cả nước. + Cú cơ sở hạ tầng phỏt triển, đặc biệt là GTVT.

+ Cú lao động đụng, chất lượng tốt, tuy nhiờn thất nghiệp cao. + Cú cỏc ngành kinh tế sớm phỏt triển, cơ cấu đa dạng.

- Cơ cấu GDP nụng-lõm-ngư nghiệp: 12,6%, Cụng nghiệp xõy dựng: 42,2%, dịch vụ: 45,2%.

- Hướng phỏt triển:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng húa.

+ Phỏt triển cỏc ngành kinh tế trọng điểm, chỳ trọng thương mại, dịch vụ. + Giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp.

+ Chỳ ý vấn đề mụi trường.

* Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung: Diện tớch: 28000km2, dõn số 6,3 triệu người. - Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiờn Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định.

- Thế mạnh và hạn chế:

+ Cú vị trớ chuyển tiếp từ Bắc – Nam, là cửa ngừ thụng ra biển của Tõy Nguyờn, Lào. + Cú Đà Nẵng là trung tõm kinh tế, đầu mối giao thụng của miền Trung và cả nước.

+ Cú thể mạnh tổng hợp về khai thỏc tài nguyờn biển, rừng, khoỏng sản. + Khú khăn về lao động, cơ sở vật chất hạ tầng và GTVT.

- Cơ cấu GDP: nụng-lõm-ngư: 25%, cụng nghiệp-xõy dựng: 36,6%, dịch vụ; 38,4%. - Hướng phỏt triển:

+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển tổng hợp biển, rừng , du lịch. + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thụng vận tải.

+ Phỏt triển cụng nghiệp chế lọc dầu khớ. + Giải quyết vấn đề chất lượng lao động.

+ Chỳ ý phũng trỏnh thiờn tai (bóo, lũ, phơn Tõy Nam).

* Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam: Diện tớch 30,6 nghỡn km2, dõn số 15,2 triệu người. - Gồm 8 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Thế mạnh và hạn chế:

+ Là vị trớ bản lề giữa Tõy Nguyờn, DH Nam Trung Bộ với ĐB sụng Cửu Long. + Cú tài nguyờn nổi trội là dầu khớ.

+ Cư dõn đụng, lao động dồi dào, cú trỡnh độ cao, cú kinh nghiệm sản xuất. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ.

+ Cú Tp Hồ Chớ Minh là trung tõm kinh tế của vựng, phỏt triển năng động tập trung nhiều tiềm lực sản xuất.

+ Cú thể mạnh về khai thỏc tổng hợp biển + rừng + khoỏng sản.

- Cơ cấu GDP: nụng-lõm-ngư: 7,8%, cụng nghiệp-xõy dựng: 59%, dịch vụ; 33,2%. - Hướng phỏt triển:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh thế theo hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao. + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, GTVT theo hướng hiện đại.

+ Hỡnh thành cỏc khu CN tập trung.

+ Giải quyết vấn đề đụ thị húa và việc làm cho lao động. + Phõn điểm cỏc dịch vụ tri thức.

+ Chỳ ý vấn đề mụi trường.

PHẦN II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TẬP RẩN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH.

Bài 1. Dựa vào bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bỡnh tại một số địa điểm.

Địa điểm Nhiệt độ trung bỡnhthỏng I (oC) Nhiệt độ trung bỡnhthỏng VII ( oC) bỡnh năm ( Nhiệt độ trungoC)

Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp. Hồ Chớ Minh 25,8 27,1 26,9

Hóy nhận xột về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thớch nguyờn nhõn.

a. Nhận xột:

- Nhỡn chung nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Nhiệt độ trung bỡnh thỏng VII khụng cú sự chờnh lệch nhiều giữa cỏc địa phương.

b. Giải thớch:

- Miền Bắc (từ dóy Bạch Mó trở ra) mựa đụng chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc, nờn cỏc địa điểm cú nhiệt độ trung bỡnh thỏng I thấp hơn cỏc địa điểm ở miền Nam, thỏng VII miền Bắc khụng chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc, gúc nhập xạ gần bằng nhau, nờn cỏc địa điểm trờn cả nước cú nhiệt độ trung bỡnh tương đương nhau.

- Miền Nam (từ dóy Bạch Mó trở vào) khụng chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc, mặt khỏc lại nằm ở vĩ độ thấp hơn, cú gúc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn nờn cỏc

địa điểm ở miền Nam cú nhiệt độ trung bỡnh thỏng I và cả năm cao hơn cỏc địa điểm miền Bắc.

Bài 2. Dựa vào bảng số liệu sau:

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cõn bằng ẩm của một số địa điểm

Địa điểm Lượng

mưa

Khả năng bốc hơi Cõn bằng ẩm

Hà Nội 1.676 mm 989 mm + 687mm

Huế 2.868 mm 1.000 mm + 1.868 mm

Tp Hồ Chớ Minh 1.931 mm 1.686 mm + 245 mm

Hóy so sỏnh nhận xột về lượng mưa, lượng bốc hơi và cõn bằng ẩm của ba địa điểm trờn. Giải thớch.

a. Nhận xột:

- Lượng mưa cú sự thay đổi từ Bắc vào Nam: Huế cú lượng mưa cao nhất, sau đến tp.HCM và thấp nhất là Hà Nội.

- Lượng bốc hơi: càng vào phớa Nam càng tăng mạnh.

- Cõn bằng ẩm cú sự thay đổi từ Bắc vào Nam: cao nhất ở Huế, tiếp đến Hà Nội và thấp nhất là tp.HCM.

b. Giải thớch:

- Huế cú lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mựa thu đụng do:

+ Dóy Bạch Mó chắn cỏc luồng giú thổi theo hướng Đụng Bắc và bóo từ biển Đụng thổi vào.

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.

+Lượng cõn bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ. - Tp.HCM cú lượng mưa khỏ cao do:

+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của giú mựa Tõy Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn.

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.

+ Do nhiệt độ cao, đặc biệt mựa khụ kộo dài nờn bốc hơi mạnh và thế cõn bằng ẩm thấp nhất.

- Hà Nội: lượng mưa ớt do cú mựa đụng lạnh, ớt mưa. Lượng bốc hơi thấp nờn cõn bằng ẩm cao hơn tp.HCM.

Bài 3. Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Tp Hồ Chớ

Minh, nhận xột và so sỏnh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trờn.

Địa điểm năm (to TBoC)

to TB thỏng lạnh (oC) to TB thỏng núng (oC) Biờn độ to TB năm Biờn độ to tuyệt đối Hà Nội Vĩ độ 21o01’B 23,5 16,4 (thỏng 1) 28,9 (thỏng 7) 12,5 40,1 Huế 16o24’B 25,1 19,7 (thỏng 1) 29,4 (thỏng 7) 9,7 32,5 Tp. Hồ Chớ Minh Vĩ độ 10o47’B 27,1 (thỏng 12)25,8 (thỏng 4)28,9 3,1 26,2 a. Nhận xột

- Nhiệt độ trung bỡnh năm: nhỏ nhất là Hà Nội, sau đến Huế và cao nhất là tp.HCM. - Nhiệt độ trung bỡnh thỏng lạnh: Hà Nội và Huế cú nhiệt độ dưới 200 C; tp.HCM trờn 250 C.

- Nhiệt độ trung bỡnh thỏng núng: Hà Nội và tp.HCM cú nhiệt độ tương đương nhau, riờng Huế cao hơn 0,50 C.

- Biờn độ nhiệt trung bỡnh năm: cao nhất Hà Nội, sau đến Huế và thấp nhất là tp.HCM.

- Biờn độ nhiệt độ tuyệt đối: cao nhất Hà Nội, sau đến Huế và thấp nhất là tp.HCM.

b. Kết luận

- Nhiệt độ trung bỡnh năm và nhiệt độ trung bỡnh thỏng lạnh tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Biờn độ nhiệt trung bỡnh năm và biờn độ nhiệt độ tuyệt đối lại giảm dần từ Bắc vào Nam.

c. Nguyờn nhõn

- Miền Nam nằm ở vĩ độ thấp hơn nờn cú gúc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn.

- Miền Bắc về mựa đụng do ảnh hưởng của giú mựa Đụng bắc nờn nhiệt độ hạ thấp nhiều so với miền Nam.

Bài 4: Cho bảng số liệu dưới đõy:

Số dõn và tốc độ gia tăng dõn số tự nhiờn của nước ta.

Năm Tổng số (nghỡn người) Trong đú dõn thành thị (nghỡn người) Tốc độ gia tăng dõn số tự nhiờn (%) 2000 77 635 18 772 1,36 2002 79 727 20 022 1,32 82

2005 83 106 22 337 1,31

2006 84 156 22 824 1,26

2009 85 800 25 374 1,20

1, Vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2009.

2, Nhận xột tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số nước ta từ biểu đồ .

Gợi ý trả lời:

1.Vẽ biểu đồ:

- Biểu đồ thớch hợp nhất là biểu đồ kết hợp giữa cột chồng và đường - Yờu cầu: Đảm bảo đỳng dạng, chớnh xỏc, cú đủ chỳ giải, tờn biểu đồ 2. Nhận xột;

- Dõn số nước ta cú quy mụ ngày càng lớn ( DC)

- Dõn số thành thị đang cú xu hướng tăng lờn, song vẫn cũn chậm, tỉ lệ dõn thành thị cũn thấp

- Tốc độ gia tăng do tỏc động của chớnh sỏch dõn số đó giảm song vẫn cũn khỏ cao.

Bài 5: Cho bảng số liếu sau:

Dõn số nước ta phõn theo nhúm tuổi

Năm Tổng số(nghỡn người) Nhúm tuổi (%)0-14 15-59 Từ 60 trở lờn

1999 76.605 33,5 58,4 8,1

2005 84.156 27,0 64,0 9,0

2009 85 800 25,0 66,0 9,0

1.Vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện cơ cấu dõn số phõn theo nhúm tuổi của nước ta trong năm 1999, 2005, 2009

2. Nhận xột và giải thớch sự thay đổi cơ cấu dõn số qua cỏc năm kể trờn.

Gợi ý trả lời:

1. Vẽ biểu đồ

- Dạng thớch hợp nhất là dạng biểu đồ trũn

- Yờu cầu: Vẽ đỳng dạng, chớnh xỏc, cú đầy đủ tờn, chỳ giải 2. Nhận xột, giải thớch

- Nhận xột:

+ Cơ cấu dõn số đang cú sự thay đổi theo hướng: Giảm tỉ lệ nhúm từ 0-14, tăng tỉ lện nhúm tuổi từ 15 đến 59 và trờn 60 tuổi ( Dc)

+ Cơ cấu dõn số nước ta theo nhúm tuổi đang chuyến dần từ kết cấu dõn số trẻ sang kết cấu dõn số già

- Giải thớch: Sự thay đổi là kết quả của việc thực hiện chớnh sỏch dõn số kờ hoạch húa gia đỡnh và thành tựu quan trong trong y tế, chăm súc sức khỏe, tuổi thọ trung bỡnh đang ngày càng tăng.

Bài 6: Cho bảng số liệu dõn số và tỉ suất gia tăng dõn số của nước ta giai đoạn 1989 – 2009

Năm Dõn số ( triệu người) Gia tăng dõn số (%)

61989 64,4 2,1

1999 76,3 1,4

2005 83,1 1,3

2009 85,8 1,2

a) Vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện sự thay đổi dõn số và tỉ lệ gtds nước ta giai đoạn 1970-2009.

b) Nhận xột

c) Giải thớch vỡ sao tỉ lệ gtds nước ta đó giảm nhưng dõn số nước ta vẫn tăng nhanh?

Gợi ý Trả lời:

a. Vẽ biểu đồ thớch hợp nhất là dạng biểu đồ kết hợp giữa cột và đường

b. Nhận xột:

- Dõn số cú quy mụ ngày càng lớn, số người tăng thờm trung bỡnh một năm lớn ( DC)

- Tỉ lện gia tăng dõn số ngày một giảm, nhưng vẫn cũn khỏ cao ( DC)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2015 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w