0
Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Phần 3: Lời khuyên về dinh dưỡng

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO TUỔI DẬY THÌ (Trang 29 -29 )

I ốt: khoảng 15 mcg mỗi ngày ốt có nhiều trong hải sản và phải sử dụng muối i ốt khi nấu ăn Thiếu i ốt trẻ sẽ bị bướu cổ, kém thông minh

Phần 3: Lời khuyên về dinh dưỡng

Lời khuyên tốt nhất về dinh dưỡng để giúp cho thanh niên phát triển một cách khỏe mạnh là khuyến khích

Ăn uống đa dạng .

Cân bằng giữa chế độ ăn uống và hoạt động thể chất . Chọn khẩu phần ăn có nhiều hạt, rau và trái cây .

Chọn khẩu phần ăn có ít chất béo và chất béo gây sơ kính động mạch . Chọn khẩu phần ăn có chứa đường và muối ở mức độ thích hợp .

Chọn khẩu phần ăn cung cấp đủ canxi và chất sắc cần thiết cho sự phát triển của cơ thể . Gia tăng chế độ dinh dưỡng tốt bằng cách thiếp lập những ví dụ tốt

Thói quen ăn uống khỏe mạnh và tập thể dục đều đặn nên là một phần của cuộc sống gia đình bạn. Thực sự dễ hơn nếu như mỗi thành viên trong gia đình làm theo những hướng dẫn này hơn là trẻ em thực hiện điều này một mình.

Chế độ ăn cần đáp ứng nhu cầu về năng lượng, ăn thiếu và thừa đều có hại.

Chế độ ăn cần cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng

Cần thực hiện một chế độ ăn hợp lý

I. Chế độ ăn cần đáp ứng nhu cầu về năng lượng, ăn thiếu và thừa đều có hại.

Lao động tiêu hao năng lượng, lao động càng nặng thì nhu cầu năng lượng càng cao. Chế độ ăn thiếu nãng lượng thì cơ thể mệt mỏi, năng suất lao động thấp, nếu kéo dài thì cơ thể bị suy dinh dưỡng.

Ở nước ta, nhiều chị em phụ nữ ở nông thôn do sinh đẻ nhiều, lao động nặng nên bị thiếu năng lượng kéo dài. Người bị thiếu năng lượng kéo dài thường sức khỏe kém, năng suất lao động thấp và sức chống đỡ với bệnh tật giảm.

Ngược lại, nếu chế độ ăn quá dư thừa năng lượng kéo dài sẽ dẫn tới thừa cân, béo trệ. Người béo trệ dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, tiểu ðường, xơ mỡ động mạch...

Ðối với người lao động, cần theo dõi cân nặng thường kỳ ðể xem mình có bị béo hoặc gầy không? Người ta thường dùng chỉ số khối lượng cơ thể: cân nặng (kg) chia cho chiều cao (m2), chỉ số này ở trong khoảng 18, 5 - 25 là bình thường, cao hay thấp quá đều không tốt.

II. Chế độ ăn cần cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng

1. Trước hết là chất đạm (protit): Trong khẩu phần ăn có 10 - 15% năng lượng do đạm cung cấp, lao ðộng càng nặng thì lượng đạm cũng cần tăng theo. Nên ăn khoảng 30 - 50% đạm từ nguồn gốc động vật. Chất đạm có nhiều trong thức ăn động vật (thịt, cá, sữa, trứng... ) và thức ăn thực vật như đậu, đỗ, lạc. ăn khoảng 30 - 50% đạm từ nguồn gốc động vật. Chất đạm có nhiều trong thức ăn động vật (thịt, cá, sữa, trứng... ) và thức ăn thực vật như đậu, đỗ, lạc. 2. Chất béo và chất bột là nguồn cung cấp năng lượng chính cho khẩu phần. Chất béo chứa nhiều năng lượng (gấp đôi chất bột và chất đạm), do đó khi lao động nặng có thể ăn nhiều hơn. Không nên chỉ ăn chất béo động vật (dầu, mỡ) mà nên có 1/3 là chất béo nguồn gốc thực vật (vừng, lạc...).

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO TUỔI DẬY THÌ (Trang 29 -29 )

×