Phương pháp xác định nợ:

Một phần của tài liệu Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O (Trang 33)

Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá mức nợ nước ngoài:

+ Tổng số nợ (tính theo giá trị tuyệt đối của 1 đồng tiền chuyển đổi tự do nào đó, thường là USD).

+ Số nợ đã trả (tính theo giá trị tuyệt đối của một đồng tiền chuyển đổi tự do) + Tỷ lệ nợ / xuất khẩu (%)

+ Tỷ lệ nợ / GDP (%) + Tỷ lệ trả nợ (%)

+ Tỷ lệ trả lãi so với thu nhập xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (%) 4/ Vai trò của việc vay nợ

4.1/ Đối với tăng trưởng kinh tế 4.1.1/ tích cực

- Tạo nguồn vốn bổ sung cho việc tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Hỗ trợ cho các nước vay tiếp thu được công nghệ và học hỏi kinh nghiệm tiên tiến. - Làm tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước.

- Góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cơ cấu kinh tế 4.1.2/ Tiêu cực

- Làm tăng gánh nặng nợ nần cho đất nước trong tương lai. - Vay nợ nhiều sẽ làm giảm trách nhiệm của chính phủ và dân cư

- Việc vay nợ tràn lan không không tính toán có thể gây ra tình trạng phụ thuộc vào nước chủ nợ.

- có thể dẫn đến việc phá hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước. 4.2/ Đối với việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại

Câu 13: Tỷ giá hối đoái: Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ, tác động của TGHĐ đến các quan hệ kinh tế quốc tế. Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện nay?

1/Khái niệm: TGHĐ là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của 1 quốc gia đước tính bằng đơn

vị tiền tệ của 1 nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai loại đồng tiền của các quốc gia khác nhau.

Các nhân tố ảnh hưởng:

*/ Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia: Mức độ lạm phát giữa 2 nước khác

nhau, trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi sẽ làm cho giá cả của hàng hoá ở 2 nước có những biến động khác nhau -> ngang giá sức mua giữa 2 loại đồng tiền bị phá vỡ, tức là làm tỷ giá thay đổi.

Ví dụ: Khi không có lạm phát: 1USD=15000VND

Khi có lạm phát: m% n% (n>m) => (1+m%)USD=(1+n%)VND

1+n%

=> 1USD= ———15000VND 1+m%

*/ Mức tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước:

Thu nhập quốc dân tăng (giảm)————>giảm (tăng) cầu về hàng hoá các yếu tố khác không đổi

—>Cầu ngoại hối để thanh toán hàng nhập khẩu giảm (tăng) —>thay đổi tỷ giá.

*/ Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước:

điều kiện thường

Lãi suất ngắn hạn của 1 nước tăng ————> Cung ngoại hối tăng và cầu ngoại hối giảm —>thay đổi tỷ giá

*/ Các yếu tố tâm lý:

*/ Sự can thiệp của chính phủ:

Bất ký chính sách nào của chính phủ tác động đến tỷ lệ lạm phát, thu nhập thực tế hoặc mức lãi suất trong nước đều làm thay đổi tỷ gía.

Một phần của tài liệu Các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về thương mại quốc tế Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết H-O (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w