I. Nội dung và kết quả phục vụ sản xuất
1. Công tác chăn nuôi
1.4 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng
Là ngời chăn nuôi chăm sóc nuôi dỡng vật nuôi là điều phải làm với bất kỳ ngời chăn nuôi nào. Dù chăn nuôi nhỏ lẻ chăn nuôi trong trại đều phải chăm sóc nuôi dỡng tốt mới đạt kết quả cao. Vật nuôi đòi hỏi phải cung cấp thờng xuyên chất dinh dỡng nh chất đạm, chất béo, chất khoáng, vitamin từ thức ăn… qua tiêu hóa phân giải tổng hợp các chất cho cơ thể đáp ứng nhu cầu duy trì và nhu cầu sinh trởng.
Trong thời gian thực tập 3 tháng tại xã Đa Mai em giúp gia đình bác Đỗ Thị Bộ – thôn Đọ - Đa Mai chăm sóc đỡ đẻ cho lợn nái.
Đẻ là một sinh lý bình thờng nhng phải đỡ đẻ cho lợn.
- Chuẩn bị dụng cụ: khăn sạch khô, cồn iốt, kìm bấm răng nanh, kim chỉ, thúng đựng, dao mổ.
Lợn sắp đẻ tiểu tiện không bình thờng, đi đái nhiều lần, cắn chuồng, tha rơm làm tổ, âm hộ sng to có dịch nhầy chảy ra và có hiện tợng sụt mông. Bầu vú căng và chía sang 2 bên núm vú thâm bóp nhẹ có sữa chảy ra. Sắp đẻ nên lợn có nhng cơn rặn đẻ, lúc đầu rặn yếu sau đó tăng dần. Lợn rặn cơn mạnh và có một ít nớc ối màu hồng chảy ra sau đó con con ra.
Con con đẻ đợc ra ngoài dùng khăn sạch lau khô nhớt ở mũi, miệng và đầu sau đó lau toàn thân, 4 chân. Dùng chỉ buộc dây rốn cách bụng 3 cm, dùng dao cắt dây dốn và thấm cồn iốt vào vết cắt. Kìm bấm móng bấm răng nanh cho vào thúng đựng, trong thúng có lót một ít rơm khô sạch. Khi lợn đẻ song hoàn
toàn khoảng 2 tiếng ta cho lợn con bú. Thả lợn con vào trong chuồng ổ cho bú, cho con bé bú ở vú phía trớc ngực, con nào cũng phải đợc bú sữa đầu vì sữa đầu của mẹ có giá trị dinh dỡng cao, có hàm lợng γglobulin làm tăng sức đề kháng cho con con, giúp con con phòng chống đợc bệnh tật, lợn con khỏe mạnh không bị còi cọc và có khả năng tăng trọng nhanh về sau.
+ Kết quả: đỡ đẻ đợc cho một lợn nái móng cái đẻ lứa đầu của gia đình bác Bộ – thôn Đọ, lợn đẻ đợc 8 con 7 con khỏe mạnh, một con hơi còi và yếu so với 7 con kia.