Sau 2 tuần và 4 tuần theo dõi sinh trưởng và phát triển của thực vật thủy sinh trong nước nuôi thủy sản cho thấy các loài thủy sinh này sinh sản rất tốt, có khả năng thích nghi với môi trường mới và phát triển mạnh trong nước có chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng. Hàm lượng các chất sau khi được xử lý bằng thực vật thủy sinh thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Khả năng xử lý 1 số chỉ tiêu ô nhiễm nước của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần Chỉ tiêu Kết quả phân tích (M ± SD) LSD QCVN 08/2008 (cột B1) QCVN 24/2009 (cột B)
Đối chứng Bèo tây Rau muống Rau ngổ
COD (mg/l) 2 tuần 118,63±0,03a 64,11±0,03d 83,64±0,03b 80,9±0,05c 0,07 30 100 4 tuần 92,34±0,05a 23,45±0,03d 37,23±0,02b 34,56±0,12c 0,13 BOD5 (mg/l) 2 tuần 53,74±0,06 a 29,12±0,02 d 41,97±0,13 b 38,25±0,03 c 0,14 15 50 4 tuần 44,12±0,01 a 12,54±0,05 c 21,72±0,02 ab 16,87±0,05bc 16,32 Tổng N (mg/l) 2 tuần 33,7±0,18 a 13,46±0,02 d 21,52±0,01 b 18,09±0,03 c 0,17 - 30 4 tuần 29,61±0,02 a 7,94±0,04 d 16,36±0,01 b 11,42±0,01 c 0,04 Tổng P (mg/l) 2 tuần 24,16±0,03 a 9,22±0,03 d 18,46±0,05 b 13,72±0,01c 0,06 6 - 4 tuần 20,42±0,02 a 4,56±0,02 b 9,36±0,02 b 8,53±0,02 b 16,31 TSS (mg/l) 2 tuần 61,3±0,25 a 30,71±0,01 d 43,16±0,04 b 37,56±0,02 c 0,24 30 100 4 tuần 52,16±0,14 a 20,54±0,02 b 33,12±0,005 b 29,62±0,01 b 16,32
- Nhận xét: Sau khi xử lý bằng phần mềm SAS đối với mỗi chỉ tiêu xử lý đều có (Pr>F) <0,05 ta có kết luận hiệu quả xử lý của các loại thực vật thủy sinh (bèo tây, rau muống, rau ngổ) sau 2 và 4 tuần đối với mỗi chỉ tiêu ô nhiễm (BOD5, COD, TSS, Tổng N, Tổng P) khác nhau chắc chắn ở mức ý nghĩa 0,05 (hay nói cách khác hiệu quả xử lý của các loại thực vật thủy sinh đối với từng chỉ tiêu ô nhiễm khác nhau chắc chắn ởđộ tin cậy 95%).
Hình 4.4. Biểu đồ theo dõi khả năng xử lý COD của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
* Qua bảng và hình 4.4 trên ta thấy: Sau khi dùng thực vật thủy sinh xử lý 2 và 4 tuần hàm lượng các chất trong nước đã giảm đáng kể so với trước khi xử lý, tuy nhiên sau 2 tuần, trừ tổng N thì các chất còn lại vẫn vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008 BTNMT (B1)), cụ thể:
Chỉ tiêu COD: + 2 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 118,63 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 3,95 lần - Bèo tây: Giảm xuống còn 64,11 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,14 lần
- Rau muống: Giảm xuống còn 83,64 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,79 lần
- Rau ngổ: Giảm xuống còn 80,9 mg/l. Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,7 lần + 4 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 92,34 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 3,08 lần - Bèo tây: Giảm xuống còn 23,45 mg/l. Dưới ngưỡng quy chuẩn 1,28 lần - Rau muống: Giảm xuống còn 37,23 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,24 lần - Rau ngổ: Giảm xuống còn 34,56 mg/l. Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,15 lần.
Hình 4.5. Biểu đồ theo dõi khả năng xử lý hàm lượng BOD5 của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
Chỉ tiêu BOD: +2 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 53,74 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 3,58 lần - Bèo tây: Giảm mạnh xuống còn 29,12 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,94 lần
- Rau muống: Giảm xuống còn 41,97 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 3,58 lần - Rau ngổ: Giảm xuống còn 38,25 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,55 lần +4 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 44,12 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,94 lần - Bèo tây: Giảm khá nhiều xuống còn 12,54 mg/l. Dưới ngưỡng quy chuẩn 1,2 lần
- Rau muống: Giảm xuống còn 21,72 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,41 lần - Rau ngổ: Giảm xuống còn 16,87 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,12 lần
6 6 6 6 24.16 9.22 18.46 13.72 20.42 4.56 9.36 8.53 0 5 10 15 20 25 30
Đầi chầng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ
P t ng s (mg/l)
QCVN08/2008 2 tuần 4 tuần
Hình 4.6. Biểu đồ theo dõi khả năng xử lý hàm lượng P tổng số của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
Chỉ tiêu P tổng số: + 2 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống ít còn 24,16 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 4,03 lần - Bèo tây: Giảm mạnh xuống còn 9,22 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,54 lần - Rau muống: Giảm xuống còn 18,46 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 3,08 lần - Rau ngổ: Giảm xuống còn 13,72 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,29 lần
TSS(mg/l) 61.3 30.71 37.56 30 43.16 52.16 20.54 33.12 29.62 0 10 20 30 40 50 60 70
Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ
QCVN08/2008 2 tuần 4 tuần
Hình 4.7. Biểu đồ theo dõi khả năng xử lý hàm lượng TSS của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
Chỉ tiêu TSS: + 2 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 61,3 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 2,04 lần - Bèo tây: Giảm xuống còn 30,71 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,02 lần - Rau muống: Giảm xuống còn 43,16 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,44 lần - Rau ngổ: Giảm xuống còn 37,56 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,25 lần * 4 tuần:
- Đối chứng: Chỉ giảm xuống 52,16 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,74 lần - Bèo tây: Giảm xuống còn 20,54 mg/l và đạt dưới ngưỡng quy chuẩn 1,46 lần - Rau muống: Giảm xuống còn 33,12 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,1 lần - Rau ngổ: Giảm còn 29,62mg/l và đạt dưới ngưỡng quy chuẩn 1,01lần
30 30 30 30 33.7 13.46 21.52 18.09 29.61 7.94 16.36 11.42 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ
N t ng s (mg/l)
QCVN08/2008 2 tuần 4 tuần
Hình 4.8. Biểu đồ theo dõi khả năng xử lý hàm lượng N tổng số của thực vật thủy sinh sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
Chỉ tiêu N tổng số: + 2 tuần:
- Đối chứng: Giảm xuống 33,7 mg/l.Vượt ngưỡng quy chuẩn 1,12 lần - Bèo tây: Đã giảm xuống dưới mức quy chuẩn 2,23 lần
- Rau muống: Đã giảm dưới trong mức quy chuẩn 1,39 lần - Rau ngổ: Đã giảm xuống dưới mức quy chuẩn 1,66 lần + 4 tuần:
- Bèo tây: Dưới ngưỡng quy chuẩn 3,78 lần - Rau muống: Dưới ngưỡng quy chuẩn 1,83 lần - Rau ngổ: Dưới ngưỡng quy chuẩn 2,63 lần
Theo Lê Quốc Tuấn và cs(2006) khi dùng thực vật thủy sinh, đặc biệt là bèo tây để xử lý nước thải đã loại bỏ được phần lớn lượng đạm dư thừa trong nước, hàm lượng tảo độc giảm 80% so với đối chứng [12].
Trong nghiên cứu này hiệu suất xử lý của thực vật thủy sinh được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.5. Hiệu suất xử lý một số chỉ tiêu sau 2 và 4 tuần thí nghiệm
Loại thực vật Hiệu suất(%)
Hiệu suất (%)
Đối chứng Bèo tây Rau
muống Rau ngổ COD 2 tuần 20,63 57,11 44,05 45,89 4 tuần 38,23 84,31 75,1 76,9 BOD5 2 tuần 32 63 47 51,68 4 tuần 44,6 84,16 72,56 78,7 Tổng N 2 tuần 8,42 63,42 41,52 50,84 4 tuần 19,54 78,42 55,54 68,97 Tổng P 2 tuần 22,81 70,54 41,02 56,17 4 tuần 34 85,43 70,1 72,75 TSS 2 tuần 25,72 62,8 47,7 54,49 4 tuần 36,8 75,11 59,9 64,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 COD BOD TN TP TSS Hi u su t(%) Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý các chỉ tiêu của thực vật thủy sinh sau 2 tuần thí nghiệm
Qua biểu đồ và bảng trên ta thấy: Sau 2 tuần thí nghiệm xử lý bằng thực vật thủy sinh thì tất cả các chỉ tiêu đều giảm đáng kể. Điều này chứng tỏ thực vật thủy sinh có thể thích nghi tốt và xử lý hiệu quả các chất ô nhiễm trong nước cụ thể là:
- COD: Sau 2 tuần các loài thực vật thủy sinh xử lý khá tốt so với công thức đối chứng. Bèo tây xử lý được 57,11%; khả năng xử lý của rau ngổ là 45,89 %; còn rau muống là 44,05 %.
- BOD5: Xử lý tương đối hiệu quả trong đó bèo tây đạt hiệu quả xử lý cao nhất với 63 %, tiếp đến là rau ngổ là 51,68 % và rau muống là 47 % so với đối chứng là 32 %.
- Tổng N: Khả năng làm giảm hàm lượng N tổng số của thực vật thủy sinh khá lớn so với đối chứng cụ thể: Công thức đối chứng chỉ giảm với hiệu suất khá thấp 8,42 %, bèo tây xử lý mạnh nhất với hiệu suất 63,42 %, rau ngổ đạt 50,84 %, rau muống cũng xử lý được 41,52 %.
- Tổng P: Hàm lượng P tổng số cũng giảm đáng kể với hiệu suất khá lớn sau 2 tuần xử lý. Công thức đối chứng là 22,81 %; bèo tây đạt hiệu suất 70,54 %; rau ngổ cũng khá cao với 56,17 % ; rau muống xử lý được 41,02 %.
- TSS: Biểu đồ cho thấy thực vật thủy sinh đã làm giảm lượng TSS trong nước với hiệu suất bèo tây xử lý mạnh nhất được 62,8% so với đối chứng là 25,72%. Tiếp đến là rau ngổđạt 54,4 %, rau muống xử lý được 47,7 %.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 COD BOD TN TP TSS Hi u su t(%) Đầi chầ ng Bèo tây Rau muầng Rau ngầ Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý các chỉ tiêu của thực vật thủy sinh sau 4 tuần thí nghiệm
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy: Sau 4 tuần thí nghiệm thì hiệu suất xử lý của các loài thực vật tăng lên khá nhiều cụ thể:
- COD:
Bèo tây: Hiệu suất từ 57,11% (sau 2 tuần) tăng lên 84,31% Rau ngổ: Hiệu suất từ 45,89 % (sau 2 tuần) tăng lên 76,9 % Rau muống: Hiệu suất từ 44,05 % (sau 2 tuần) tăng lên 75,1% - BOD5:
Bèo tây: Hiệu suất từ 63 % (sau 2 tuần) tăng lên 84,16 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 51,68 % (sau 2 tuần) tăng lên 78,7 % Rau muống: Hiệu suất từ 47 % (sau 2 tuần) tăng lên 72,56 % - Tổng N:
Bèo tây: Hiệu suất từ 63,42 %( sau 2 tuần) tăng lên 78,42 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 50,84 % (sau 2 tuần) tăng lên 68,97 % Rau muống: Hiệu suất từ 41,52 % (sau 2 tuần) tăng lên 55,54 % - Tổng P:
Bèo tây: Hiệu suất từ 70,54 % (sau 2 tuần) tăng lên 85,43 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 56,17 % (sau 2 tuần) tăng lên 72,75 % Rau muống: Hiệu suất từ 41,02 % (sau 2 tuần) tăng lên 70,1 % - TSS:
Bèo tây: Hiệu suất từ 62,8 % (sau 2 tuần) tăng lên 75,11 % Rau ngổ: Hiệu suất từ 54,49 % (sau 2 tuần) tăng lên 64,1 % Rau muống: Hiệu suất từ 47,7 % (sau 2 tuần) tăng lên 59,9 %
* Kết luận: Qua các bảng và biểu đồ theo dõi hiệu suất xử lý các chỉ tiêu sau 2 tuần và 4 tuần ta thấy có sự thay đổi khá lớn cho thấy rõ hiệu quả