+ Pháp tập trung 44 tiểu đoàn (cơ động) ở Bắc Bộ, tiến hành càn quét, cho quân nhảy dù tập kích Lạng Sơn...
+ Chủ lực ta tấn công lên Tây Bắc, Pháp vội nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, địch vội điều quân tăng cờng cho Điện Biên Phủ. Điện Biên Phủ trở thành nơi quân tập trung thứ hai của thực dân Pháp ngoài đồng bằng Bắc Bộ.
+ Tháng 12-1953 phối hợp với bộ đội Pha thét Lào, ta giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng c- ờng cho Sênô. Nava vội điều quân tăng cờng cho Sênô (nơi tập trung quân của địch).
+ Tháng 2-1954, ta giải phóng thị xã Kontum... địch phải tăng cờng cho Tây Nam Tây Nguyên (nơi tập trung quân thứ t).
+ Lực lợng Việt - Lào giải phóng Phongxalì, địch phải tăng cờng cho Luôngpha bang (nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp).
- Kết quả, ý nghĩa lịch sử:
+ Ta hoàn toàn chủ động mở hàng loạt chiến dịch buộc địch phải phân tán lực lợng đối phó với ta. + Kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản.
Câu 4: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954:
- Âm mu của địch:
+ Trong tình hình kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản, Pháp -Mĩ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành "Pháo đài không thể công phá", nhằm thu hút lực lợng của ta vào đây để tiêu diệt.
+ Điện Biên Phủ trở thành khâu chính của kế hoạch Nava với lực lợng gồm 16.200 tên, đủ các binh chủng và phơng tiện chiến tranh, đợc bố trí thành một phòng ngự mạnh gồm 49 điểm chia thành ba phân khu.
- Chủ trơng kế hoạch của ta:
+ Trung ơng Đảng và Bộ Tổng t lệnh chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lợc, hạ quyết tâm tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ.
+ Tích cực chuẩn bị với khẩu hiệu "tất cả cho tiền tuyết, tất cả để thắng địch ở Điện Biên Phủ" đã huy động 261.464 dân công, vận chuyển hàng vạn tấn lơng thực, vũ khí ra mặt trận.
- Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra ba đợt.
+ Đợt 1: ( 13-3 đến 17-3 -1954) ta tấn công Him Lam và toàn bộ khu Bắc, tiêu diệt 2000 tên, phá huỷ 26 máy bay.
+ Đợt 2: ( 30-3 đến 26 -4-1954, ta tấn công các cứ điểm phân khu trung tâm Mờng Thanh. Cuộc
chiến đấu diễn ra ác liệt trên các đồi A1, C1. Ta khép chặt vòng vây xung quanh khu trung tâm, địch lâm vào thế vô cùng nguy khốn.
+ Đợt 3: (1-5 đến 7-5-1954), quân ta tấn công, tiêu diệt các cao điểm còn lại ở phía Đông và phía
- Kết quả: Sau 56 ngày đêm:
+ Ta tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 16.200 tên địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và cơ sở vật chất kỹ thuật của chúng.
Đập tan kế hoạch quân sự Nava.
- ý nghĩa:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và là một trong những thắng lợi oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã có tác dụng quyết đinh đến thắng lợi ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về lập lại hoà bình ở Đông Dơng.
+ Làm nức lòng nhân dân thế giới, cổ vũ mạng mẽ tinh thần giải phóng dân tộc ở châu á, châu Phi, Mĩ latinh, làm lung lay và tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Câu 5: Tại sao nói: Thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã có tác dụng quyết định đối với thắng lợi của
Hội nghị Giơnevơ?
Thực tế lịch sử nớc ta chứng minh rằng: chỉ có đánh tan ý chí xâm lợc của kẻ địch thì chúng mới chịu thơng lợng thực sự để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
Thắng lợi ở bàn hội nghị, chỉ có thể thực hiện khi chúng ta có thực lực, khi chúng ta đã thắng, đã mạnh, đã đè bẹp đợc ý chí xâm lợc của kẻ thù.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đi đến hồi kết thúc. Ta và Pháp tiến hành đàm phán ở Giơnevơ. Do Thái độ của Pháp vẫn cha từ bỏ ý chí xâm lợc, nên không thành thật đàm phán... Đến khi thất bại ở Điện Biên Phủ, ý chí xâm lợc đợc đánh tan, Pháp mới chịu kí kết với ta Hiệp định Giơnevơ. Do vậy, thắng lợi ở Điện Biên Phủ đã có tác dụng quyết định...
Vấn đề 14: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Cuộc kháng chiến có đờng lối quân sự chính trị đúng đắn nên đã động viên đến mức cao nhất lực lợng của toàn dân cả nớc; đồng thời thống nhất đợc cuộc chiến đấu của nhân dân ta với thế tiến công của phong trào cách mạng thế giới.
- Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đoàn kết một lòng quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do với tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ".
- Có hậu phơng vững chắc đáp ứng nhiều nhất sức ngời sức của cho tiền tuyến.
- Tình đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dơng, đợc sự giúp đỡ nhân dân các nớc xã hội chủ nghĩa, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới.
*ý nghĩa lịch sử:
- Buộc thực dân Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba dân tộc Đông Dơng. Phá tan âm mu kéo dài và mở rộng chiến tranh ở Đông Dơng của đế quốc Pháp, Mĩ.
- Bảo vệ đợc thành quả của Cách mạng Tháng Tám, giải phóng toàn vẹn miền Bắc, tạo điều kiện để hoàn thành cải cách ruộng đất, xoá bỏ chế độ bốc lột của giai cấp địa chủ phong kiến.
- Giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới mà trớc hết là ở châu á, châu Phi.
- Chứng minh chân lý: Trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc dù nhỏ, khi đã đoàn kết
đứng lên theo đờng lối đúng đắn, kiên quyết chiến đấu cho độc lập và hoà bình, thì sẽ chiến thắng quân xâm lợc của bọn đế quốc thực dân hung hãn nhất.
Vấn đề 15: Phong trào "Đồng Khởi" (1959 -1960) ?
* Nguyên nhân:
- Sự đàn áp, khủng bố tàn bạo của Mĩ - Diệm:
+ Trong những năm 1957-1959, Mĩ -Diệm mở rộng chiến "tố cộng", "diệt cộng", ra đạo luật 10- 59 (tháng 10 -1959) lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam giết hại những ngời vô tội. Nhân dân miền Nam vô cùng căm phẫn chế độ Mĩ - Diệm không chịu đợc nữa phải đứng dậy đấu tranh...
+ Phong trào đấu tranh của quần chúng bị kẻ địch khủng bố đàn áp dữ dội, cách mạng bị tổn thất nặng nề. Nhng Mĩ - Diệm không thể dập tắt đợc phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam... Ngợc lại đã làm nãy sinh thêm phong trào nổi dậy của quần chúng trở thành những cơn bảo táp cách mạng.
- Nghị quyết 15 của Đảng (đầu năm 1959):
+ Trung ơng họp Hội nghị lần thứ 15 (đầu năm 1959) ra Nghị quyết xác định con đờng phát triển cơ bản của cách mạng ở miền Nam là khởi nghĩa giảng chính quyền về tay nhân dân bằng lực l ợng chính trị của quần chúng nhân dân là chủ yếu kết hợp với lực lợng vũ trang nhân dân....
+ Có nghị quyết của Đảng soi sáng, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam từng b ớc phát triển lên thành phong trào "Đồng khởi" có quy mô lớn.
- Diễn biến:
+ Phong trào nổi dậy của quần chúng từ chổ lẻ tẻ ở từng địa phơng nh cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh, ở Bắc ái ( 2-1959), Trà Bồng (8-1959) thuộc tỉnh Quảng Ngãi,
+ Phong trào "Đồng khởi" đạt tới đỉnh cao bắt đầu từ tỉnh Bến Tre. Ngày 17-1-1960, dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân các xã Định Thuỷ, Phớc Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, với gậy gộc, giáo mác, súng các loại đã đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch. Cuộc nổi dậy lan nhanh toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre. Quân khởi nghĩa phá vỡ từng mảnh bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã, Uỷ ban nhân dân tự quản đợc thành lập, lực lợng vũ trang nhân dân hình thành.
Từ Bến Tre phong trào "Đồng Khởi" nh nớc vỡ bờ lan khắp Nam bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung Trung bộ.
- Kết quả:
+ Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã, ở đó nhân dân đã giành đợc quyền làm chủ... Ruộng đất của bọn địa chủ cờng hào bị tịch thu đem chia cho dân nghèo... trong tổng số 1.298 xã ở Nam bộ, trong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng; 94 trong tổng số 3.829 thôn ở Trung bộ đợc giải phóng; 3.200 trong tổng số 5.721 thôn ở Tây Nguyên không còn chính quyền địch.
- Từ phong trào "Đồng khởi" Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời ngày 20 tháng 12 năm 1960.... Uỷ ban nhân dân tự quản đợc thành lập, lực lợng vũ tranh nhân dân đợc hình thành...
- ý nghĩa:
+ Phong trào "Đồng Khởi" bùng nổ và thắng lợi, khẳng định sự độc lập, tự chủ của Đảng ta trong việc vạch ra đờng lối cách mạng. Nó chứng minh đờng lối cách mạng bạo lực của Đảng ta là hết sức sáng suốt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu lịch sử và nguyện vọng của quần chúng.
+ Phong trào "Đồng Khởi đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lợng chuyển sang thế tấn công.
+ "Đồng khởi" là thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc đầu tiên của cách mạng miền Nam, tạo tiền đề
hết sức quan trọng cho sự phát triển của cách mạng trong giai đoạn tiếp theo trong thế tiến công liên tục và ngày càng mở rộng.
Vấn đề 16 : Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ thực hiện chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" nh thế
nào ? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng chống "Chiến tranh đặc biệt" nh thế nào ?
1. Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ thực hiện chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" nh thế nào ? a) Âm mu a) Âm mu
- Chiến lợc chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lợc thực dân kiểm mới, với âm mu cơ bản là "Dùng ngời Việt đanh ngời Việt" nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta tiếp tục duy trì chế độ thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam .
b) Thủ đoạn:
- Sử dụng quân đội tay sai, Mĩ cung cấp trang bị, vũ khí, phơng tiện chiến tranh và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn Mĩ. Mĩ tăng nhanh viện trợ cho chính quyền Ngô Đình Diệm đa vào miền Nam ngày
càng lớn cố vấn quân sự và phơng tiện chiến tranh (Cố vấn quân sự: 1960: 1.100 tên cuối năm 1964: 26.000 tên).
- Ra sức bắt lính 170.000 quân (giữa năm 1961) 560.000 quân (cuối năm 1964) và đợc trang bị hiện đại.
- Ra sức dồn dân lập ấp chiến lợc (dự định thành lập 16.000 ấp chiến lợc trong tổng số 17.000 ấp ở miền Nam.
- Tiến hành nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lợng cách mạng.
c) Quân và dân miền Nam đánh bại chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt".
+ Để đánh bại âm mu của địch Đảng ta chủ trơng đẩy mạnh thế tiến công của cách mạng miền Nam. Đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Ngày 15-2-1961 các lực lợng vũ trang cách mạng thống nhất thành quân giải phóng miền Nam. Đây là sự kiện quan trọng tiếp theo sự kiện Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20-12-1960) và Trung ơng cục miền Nam Việt Nam thành lập (1- 1961) thay cho xứ uỷ Nam Bộ cũ.
+ Dới ngọn cờ đoàn kết cứu nớc của Mặt trận do Đảng lãnh đạo, quân giải phóng miền Nam cùng với nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công trên cả 3 vùng chiến lợc, tiến công địch trên cả ba mũi chính trị, quân sự, binh vận.
+ Trên mặt trận quân sự, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu vang dội trong trận ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963, đánh bại cuộc hành quân càn quyết của trên 2000 lính nguỵ có cố vấn Mĩ chỉ huy, đợc pháp binh, máy bay lên thẳng, xe tăng, xe bộc thép yểm trợ.
Chiến thắng ấp Bắc mở ra khã năng quân và dân miền Nam có thể đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Miền Nam dấy lên phong trà "Thi đua ấp Bắc, diết giặc lập công".
+ Trên mặt trận chống phá “bình định” giữa ta và địch diễn ra cuộc đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lợc”. Cuối năm 1964 đầu 1965 quân và dân ta đã phá vỡ từng mảng lớn “ấp chiến lợc” đến cuối năm 1964 địch chỉ còn 3.300 ấp, giữa 1965 còn 22000 ấp.
+ Phong trào đấu tranh chính trị lên cao, ở các đô thị và nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Đặc biệt ở Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng, phong trào đã thu hút đông đảo quần chúng nhất là các Phật tử, sinh viên, học sinh. Tiêu biểu: phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo mà đỉnh cao là vụ tự thiêu của Hoà thợng Thích Quảng Đức để chống lại Ngô Đình Diệm (11-6-1963). Ngày 16-6-1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Mĩ – Nguỵ. Chính phong trào này đã góp phần quyết định làm lung lay nguỵ quyền trung ơng, trớc tình thế đó ngày 1-11-1963 Mĩ giật dây Dơng Văn Minh làm đảo chính lật đổ Diệm.
+ Đông xuân 1964-1965, ta mở chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam Bộ và giành thắng lợi lớn ở Bình Giả (Bà Rịa) ngày 2-12-1964. Với chiến thắng Bình Giả quân và dân miền Nam đã làm phá sản cơ bản "Chiến lợc chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
+ Thừa thắng, quân và dân ta đẩy mạnh tiến công xuân hè 1965, giành thắng lợi trong nhiều chiến dịch: An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
*. ý nghĩa lịch sử:
- Làm phá sản chiến lợc toàn cầu phản cách mạng "Phản ứng linh hoạt" của Mĩ.
- Thắng lợi của "Chiến tranh đặc biệt" đã chứng minh đờng lối cách mạng miền Nam của Đảng là đúng đắn, sức mạnh quật khởi của quần chúng là vô địch. Thắng lợi này là cơ sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan những kế hoạch chiến tranh mới của Mĩ, giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 2: Theo em những nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới thắng lợi của quân dân miền Nam trong
việc chống lại “Chiến tranh đặc biệt”? - Sự lãnh đạo của Đảng...
- Căm thù trớc tội ác tày trời của Mĩ và tay sai, nhân dân ta đã quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh...
- Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình thế giới.
Vấn đề 17: Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ thực hiện chiến lợc "chiến tranh cục bộ" nh thế nào
? Quân và dân ta đã chiến đấu và chiến thắng chống "Chiến tranh cục bộ" nh thế nào ?
* Âm mu:
- Đầu năm 1965, trớc nguy cơ phá sản “chiến tranh đặc biệt”, Mĩ ồ ạt đa quân viễn chinh, quân ch hầu cùng với vũ khí và phơng tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạng chiến tranh xâm lợc, chuyển sang chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng “chiến tranh phá hoại miền Bắc.
* Thủ đoạn:
- “Chiến tranh cục bộ” chính thức bắt đầu từ giữa năm 1965, đợc tiến hành bằng lực lợng quân