xử lý chất thải chăn nuôi lợn tại địa phương.
Bảng 4.4a: Bảng đánh giá hiệu quả làm khô ráo nền chuồng của chế phẩm EM-Bokashi
Nền chuồng
Hộ làm mô hình đệm lót Hộ tham quan mô hình Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Khô ráo 2 100 9 30
Khá khô ráo 20 66,7
Ẩm ướt 1 3,3
(Nguồn: Kết quảđiều tra, phỏng vấn)
Bảng 4.4b: Bảng đánh giá môi trường không khí xung quanh chuồng nuôi sau khi sử dụng chế phẩm EM-Bokashi
Môi trường Không khí chuồng nuôi
Hộ làm mô hình đềm lót Hộ tham quan mô hình Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Rất hôi thối 0 0 Vẫn còn mùi hôi thối 3 10 Không có mùi hôi thối 2 100 27 90 (Nguồn: Kết quảđiều tra, phỏng vấn)
Bảng 4.4c Bảng thống kê ý kiến của người dân về khả năng sử dụng chế phẩm E.M – Bokasi trong tương lai.
Khả năng sử dụng chế
phẩm trong tương lai Số hộ Tỷ lệ (%)
Có 21 70
Không 9 30
(Nguồn: Kết quảđiều tra, phỏng vấn)
Theo kết quả điều tra phỏng vấn các gia đình tham gia ứng dụng mô hình thí
điểm đệm lót sinh học cho lợn và các hộ dân sống xung quanh mô hình đánh giá: bằng cảm quan, 66,7% hộ cho ý kiến, sau khi sử dụng đệm lót sinh học chuồng trại khá khô ráo, 30% là khô ráo và 3,3% ẩm ướt. Về không khí xung quanh chuồng nuôi: 90% hộ đánh giá không còn mùi hôi thối do phân và nước thải sinh ra, 10% vẫn còn mùi hôi thối.
Qua thống kê ý kiến, sau tham quan mô hình thí điểm đệm lót sinh học tại 2 mô hình về khả năng sử dụng chế phẩm EM-Bokashi trong tương lai có khoảng 70% ý kiến cho rằng muốn sử dụng chế phẩm cho chăn nuôi tại gia