Kiểm định Crobach alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Hà Nội (Trang 46)

4.2.1 Thang đo riêng tư

Bảng 4.7: Phân tích Cronbach alpha thang đo riêng tư

Cronbach alpha = 0.891

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PRI1 6.7852 1.785 .792 .841

PRI2 6.7248 1.776 .766 .866

PRI3 6.6510 1.959 .811 .830

Như đã trình bày trong phần phương pháp phân tích chong chương 3, để kiểm định độ tin cậy thang đo, tác giả dựa vào kết quả của hệ số Cronbach alpha tổng và hệ số tương quan. Từ kết quả trên, Cronbach alpha thang đo riêng tư đạt 0.891 (>0.6) vì vậy đạt yêu cầu. Đồng thời tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát của thang đo được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp.

4.2.2 Thang đo tin cậy

Bảng 4.8: Phân tích Cronbach alpha thang đo tin cậy

Cronbach alpha = 0.661 Biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

TRU1 9.6980 3.410 .716 .449

TRU2 9.6107 3.606 .375 .640

TRU3 9.3456 3.587 .252 .756

TRU4 9.7919 3.485 .564 .521

Từ kết quả trên, Cronbach alpha tin cậy đạt 0.661 (>0.6), vì vậy kết quả trên là chấp nhận được. Tuy nhiên trong thang đo này, biến TRU3 – “các điều khoản trong giao dịch (thanh toán, vận chuyển, bảo hanh..) được trang web quy định chi tiết” lại có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 vì vậy biến TRU3 sẽ bị loại.

Bảng 4.9: Phân tích Cronbach alpha sau khi đã loại biến TRU3

Cronbach alpha = 0.756 Biến Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

TRU1 6.2282 1.867 .696 .574

TRU2 6.1409 1.630 .530 .762

TRU4 6.3221 1.869 .564 .698

Cronbach alpha sau khi loại biến TRU3 đạt 0.756, kết quả này là khá tốt. Và các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy và tất cả các biến quan sát còn lại của thang đo được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp.

4.2.3 Thang đo hữu dụng

Bảng 4.10: Phân tích Cronbach alpha thang đo hữu dụng

Cronbach alpha=0.858

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

USA1 6.3020 2.124 .751 .784

USA2 6.3926 2.360 .752 .790

USA3 6.4664 2.095 .705 .832

Kết quả trên cho thấy Cronbach alpha thang đo hữu dụng đạt 0.858 (>0.6) vì vậy đạt yêu cầu. Trong khi đó tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, và tất cả các biến quan sát của thang đo được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp.

4.2.4 Thang đo tiện lợi

Bảng 4.11: Phân tích Cronbach alpha thang đo tiện lợi

Cronbach alpha=0.861

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

CNV1 13.3456 5.224 .723 .822

CNV2 13.2685 5.389 .781 .815

CNV3 13.2215 5.244 .622 .846

CNV4 13.3020 5.181 .628 .845

Kết quả trên cho thấy Cronbach alpha thang đo tiện lợi đạt 0.861 (>0.6). Trong khi đó tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, và tất cả các biến quan sát của thang đo được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp.

4.2.5 Thang đo an ninh

Bảng 4.12: Phân tích Cronbach alpha thang đo an ninh

Cronbach alpha=0.788

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

SEC1 6.6678 1.536 .807 .542

SEC2 6.6644 1.584 .545 .809

SEC3 6.6946 1.607 .567 .780

Kết quả trên cho thấy Cronbach alpha của thang đo an ninh đạt 0.788(>0.6). Các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, và tất cả các biến quan sát của thang đo được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp.

4.2.6 Thang đo giá trị sản phẩm

Bảng 4.13: Phân tích Cronbach alpha thang đo giá trị sản phẩm

Cronbach alpha=0.761

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PDV1 12.8121 3.130 .697 .663

PDV2 12.8624 3.082 .709 .657

PDV3 12.8188 3.267 .524 .720

PDV4 12.7919 3.162 .548 .711

PDV5 12.8893 3.715 .252 .819

Kết quả phân tích ở trên cho thấy biến PDV5 – “Trang web cung cấp dịch vụ khách hàng liên tục” có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3, nhỏ hơn yêu cầu và vì vậy biến PDV5 sẽ bị loại.

Bảng 4.14: Phân tích Cronbach alpha sau khi loại biến PDV5

Cronbach alpha=0.819

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PDV1 9.6577 2.165 .751 .725

PDV2 9.7081 2.221 .690 .752

PDV3 9.6644 2.338 .524 .827

PDV4 9.6376 2.138 .622 .784

Kết quả Crombach alpha sau khi loại biến đạt 0.819 lớn hơn 0.6 và không có biến quan sát nào có giá trị hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được sử dụng vào phân tích ở bước tiếp theo.

4.2.7 Thang đo vận chuyển hàng

Bảng 4.15: Phân tích Cronbach alpha thang đo vận chuyển

Cronbach alpha=0.749

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

DLV1 9.7852 2.580 .731 .599

DLV2 9.7886 3.124 .211 .894

DLV3 9.7584 2.366 .733 .580

DLV4 9.8087 2.647 .641 .642

Bảng kết quả phân tích ở trên cho thấy biến DLV2 – “Anh/chị được thông báo trước những nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng chậm trễ.” có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3, nhỏ hơn yêu cầu và vì vậy biến DLV2 sẽ bị loại.

Bảng 4.16: Phân tích Cronbach alpha sau khi loại biến DLV2

Cronbach alpha = 0.894

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

DLV1 6.5268 1.462 .867 .788

DLV3 6.5000 1.328 .831 .815

DLV4 6.5503 1.595 .690 .933

Sau khi loại biến DLV2 Crobach alpha của thang đo vận chuyển hàng đạt mức 0.894. Trong khi đó tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do

vậy, thang đo này đạt độ tin cậy và 3 biến còn lại đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.

4.2.8 Thang đo khuyến mãi

Bảng 4.17: Phân tích Cronbach alpha thang đo khuyến mãi

Cronbach alpha = 0.662

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PMT1 9.6946 3.014 .580 .509

PMT2 9.9799 3.454 .222 .753

PMT3 9.8926 2.884 .550 .519

PMT4 9.7852 3.099 .478 .571

Bảng kết quả phân tích ở trên cho thấy biến PMT2 – “Trang web thông tin khuyến mãi chi tiết và kịp thời.” có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3, nhỏ hơn yêu cầu và vì vậy biến PMT2 sẽ bị loại.

Bảng 4.18: Phân tích Cronbach alpha thang đo sau khi loại biến PMT2

Cronbach alpha = 0.753

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PMT1 6.5570 1.588 .748 .481

PMT3 6.7550 1.795 .493 .774

PMT4 6.6477 1.791 .525 .734

Sau khi loại biến PMT2 Crobach alpha của thang đo đạt mức 0.753 (>0.6). Trong khi đó tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do vậy, thang đo này đạt độ tin cậy và 3 biến còn lại đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.

4.2.9 Thang đo ý định mua hàng trực tuyến điện tử

Bảng 4.19: Phân tích Cronbach alpha thang đo ý định mua hàng điện tử trưc tuyến

Cronbach alpha = 0.764

Biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PIO1 9.9597 1.911 .622 .684

PIO2 9.8691 1.764 .549 .718

PIO3 9.9765 1.767 .494 .754

Kết quả trên cho thấy Cronbach alpha thang đo ý định mua hàng điện tử trực tuyến là 0.764 (>0.6) đạt yêu cầu. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng khá cao và lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được sử dụng vào các phân tích ở bước tiếp theo.

4.3 Phân tích nhân tố EFA 4.3.1 Biến phụ thuộc 4.3.1 Biến phụ thuộc

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .664 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 352.681

Df 6

Sig. .000

Kết quả KMO cho thấy giá trị này bằng 0.664 > 0.5, kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000. Vì vậy, kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp

Bảng 4.21: Tổng phương sai trích biến phụ thuộc

Thành phần

Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương hệ số tải nhân tố

Tổng % Phương sai Phương sai tích lũy% Tổng % Phương sai Phương sai tích lũy % 1 2.391 59.785 59.785 2.391 59.785 59.785 2 .747 18.679 78.464 3 .558 13.960 92.424 4 .303 7.576 100.000

Bảng kết quả trên nhận thấy, sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue > 1 có tất cả 1 nhân tố được hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cumulative % = 59.785 (> 50%) cho biết rằng 59.785% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 1 nhân tố mới của mô hình trên.

Bảng 4.22: Ma trận nhân tố Biến Nhân tố 1 PIO1 .810 PIO2 .755 PIO3 .702 PIO4 .820

Nhân tố mới được hình thành dựa trên 4 biến quan sát liên quan đến ý định mua vì vậy tác giả đặt tên là Purchasing Intention Online ký hiệu là PIO.

4.3.2 Nhóm các biến độc lập

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .588 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6735.652

Df 351

Sig. .000

Kết quả KMO cho thấy giá trị này bằng 0.588 > 0.5, kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000. Vì vậy, kết quả trên cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.24 là bảng thể hiện kết quả phân tích tổng phương sai trích của biến độc lập:

Bảng 4.24: Tổng phương sai trích biến độc lập Thành phần Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương trọng số nhân tố Tổng bình phương trọng số nhân tố sau khi xoay

Tổng % của Phương sai Phương sai tích lũy % Tổng % của phương sai Phương sai tích lũy % Tổng % của phương sai Phương sai tích lũy % 1 6.495 24.054 24.054 6.495 24.054 24.054 3.476 12.874 12.874 2 3.284 12.165 36.219 3.284 12.165 36.219 2.869 10.627 23.502 3 2.977 11.027 47.246 2.977 11.027 47.246 2.825 10.463 33.964 4 2.496 9.245 56.491 2.496 9.245 56.491 2.701 10.004 43.968 5 2.271 8.412 64.904 2.271 8.412 64.904 2.678 9.918 53.886 6 1.762 6.527 71.431 1.762 6.527 71.431 2.440 9.036 62.922 7 1.254 4.643 76.073 1.254 4.643 76.073 2.411 8.929 71.851 8 1.027 3.802 79.876 1.027 3.802 79.876 2.167 8.025 79.876 9 .763 2.827 82.703 10 .651 2.411 85.114 11 .595 2.202 87.316 12 .490 1.815 89.131 13 .403 1.494 90.624 14 .384 1.422 92.047 15 .351 1.301 93.347 16 .305 1.130 94.477 17 .293 1.086 95.563 18 .246 .910 96.473 19 .180 .667 97.139 20 .168 .622 97.762 21 .158 .586 98.348 22 .121 .450 98.798 23 .089 .328 99.126 24 .086 .317 99.442 25 .071 .265 99.707 26 .050 .184 99.891 27 .030 .109 100.000

Phương pháp xoay: Principal Component Analysis.

Bảng kết quả trên, sau khi phân tích nhân tố thì tại giá trị eigenvalue > 1 có tất cả 8 nhân tố được hình thành. Kết quả giá trị phương sai tích lũy % = 79.876 (>50%), do vậy đạt yêu cầu và cho biết tổng phương sai trích được là 79.876% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu được giải thích bởi 8 nhân tố mới của mô hình trên.

Bảng 4.25: Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 CNV1 .785 .268 .321 CNV5 .775 -.230 .232 .233 CNV3 .759 .227 .298 .310 CNV4 .718 -.362 CNV2 .703 .202 .411 PDV1 .879 PDV2 .821 .212 PDV4 .796 PDV3 .684 .251 -.328 .222 PRI2 .846 .218 PRI3 .226 .807 .232 .203 PRI1 .785 .266 .214 .220 DLV1 .262 .857 DLV3 .400 .817 DLV4 .294 .385 .716 USA1 .910 USA2 .204 .823 USA3 .289 .291 .788 SEC1 .923 SEC3 .819 SEC2 .250 -.302 .735 .286 TRU1 .263 .838 TRU2 .792 TRU4 .305 .673 .258 PMT1 .271 .845 PMT3 .215 .766 PMT4 .229 .225 .241 .681

Với 8 nhân tố trên ta nhận thấy:

- Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến PDV1, PDV2, PDV3, PDV4 và PDV5, đây là các biến liên quan đến giá trị sản phẩm, ký hiệu là PDV

- Nhân tố thứ hai gồm các biến CNV1, CNV2, CNV3, CNV4 và CNV5 đây là các biến liên quan đến tính tiện lợi, ký hiệu là CNV

- Nhân tố thứ ba gồm các biến PRI1, PRI2 và PRI3 đây là các biến liên quan đến chính sách riêng tư, ký hiệu là PRI

- Nhân tố thứ tư gồm các biến DLV1, DLV3 và DLV4 đây là các biến liên quan đến vận chuyến hàng, ký hiệu là DLV

- Nhân tố thứ năm gồm các biến USA1, USA2 và USA3 là các biến liên quan đến hữu dụng, ký hiệu là USA

- Nhân tố thứ sáu gồm các biến SEC1, SEC2 và SE3 là các biến liên quan đến an ninh, ký hiệu là SEC

- Nhân tố thứ 7 gồm các biến TRU1, TRU2 và TR4 là các biến liên quan đến tin cậy, ký hiệu là TRU

- Nhân tố thứ 8 gồm các biến PMT1, PMT3 và PMT4 là các biến liên quan đến khuyến mãi, ký hiệu là PMT

Như vậy các thành phần sẽ được đưa vào bước phân tích hồi quy

4.4 Phân tích hồi quy 4.4.1 Phân tích tương quan 4.4.1 Phân tích tương quan

Bảng 4.26: Phân tích tương quan

PRI TRU USA CNV SEC PDV DLV PMT PIO PRI Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) N 298 TRU Pearson Correlation .265** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 298 298 USA Pearson Correlation .405** .086 1 Sig. (2-tailed) .000 .137 N 298 298 298 CNV Pearson Correlation .377** .021 .266** 1 Sig. (2-tailed) .000 .724 .000 N 298 298 298 298 SEC Pearson Correlation -.052 .030 .076 .076 1 Sig. (2-tailed) .370 .604 .193 .189 N 298 298 298 298 298 PDV Pearson Correlation .078 .023 .137* .160** .035 1 Sig. (2-tailed) .177 .690 .018 .006 .551 N 298 298 298 298 298 298 DLV Pearson Correlation .392** .241** .254** .590** -.038 .121* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .512 .037 N 298 298 298 298 298 298 298 PMT Pearson Correlation .459** .335** .146* .019 -.069 .214** .058 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .012 .749 .234 .000 .317 N 298 298 298 298 298 298 298 298 PIO Pearson Correlation .445** .327** .364** .310** .414** .397** .315** .490** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 298 298 298 298 298 298 298 298 298

Qua bảng kết quả ở trên có thể thấy mối tương quan giữa các yếu tố PMT, SEC, DLV, PDV, USA, TRU, CNV, PRI với PIO đều có giá tri Sig. = 0.000 < 0.05 (với độ tin cậy 95% và mức ý nghĩa 5%). Vì vậy có thể khẳng định giữa các biến độc lập này đều có tương quan có ý nghĩa với PIO. Trong kết quả này ta nhận thấy các biến như PMT, SEC, DLV, PDV, USA, TRU, CNV, PRI với PIO đều có hệ số tương quan dương đều này có nghĩa là mối liên hệ giữa các biến này với PIO là mối liên hệ cùng chiều, hay nói cách khác sự biến động của các biến này được đánh giá tăng lên thì PIO tăng lên mạnh hơn và ngược lại.

4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện với 8 biến độc lập bao gồm: Riêng tư, tin cậy, hữu dụng, tiện lợi, giá trị sản phẩm, an ninh, vận chuyển hàng và khuyến mãi.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Hà Nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)