Câu 24: Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào?
A. Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu. B. Sử dụng enzim cắt giới hạn. C. Lai phân tử ADN. D. Sử dụng kĩ thuật giải trình tự nuclêôtít
A. phiên mã B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã.
C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã.
Câu 26: Ở cà độc dược (2n = 24 ) có 1 thể đột biến, trong đó ở 1 chiếc của NST số 1 bị mất 1
đoạn, Ở 1 chiếc của NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 được lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân ly bình thường thì giao tử đột biến sẽ có tỷ lệ:
A. 25 % B. 12,5%. C. 87,5%. D. 75%.
Câu 27. Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen b bị đột biến thành gen
B và C bị đột biến thành c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AAbbCc, aaBbCC, AaBbcc B. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc
C. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc
Câu 28: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có
chiều dài 0,4080µm. Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 30%, alen a có 3240 liên kết hyđrô. Do xử lý đột biến đã tạo thành cơ thể dị bội 2n + 1 có số lượng nuclêôtit loại A và G lần lượt là 1320 và 2280. Kiểu gen của cơ thể dị bội là
A. Aaa. B. AAA. C. AAa. D. aaa.
Câu 29: Một số ruồi giấm có một đột biến làm cho chúng bị run rẩy. Những ruồi giấm này
được gọi là “ruồi run”. Có một phép lai dưới đây:
P: (đực) ruồi run x (cái) ruồi bình thường F1: Tất cả ruồi đực bình thường, tất cả ruồi cái đều là ruồi run. F2: 136 ruồi đực là ruồi run, 131 ruồi đực bình thường,
132 ruồi cái là ruồi run, 137 ruồi cái bình thường.
Kiểu di truyền nào giúp giải thích tốt nhất cho gen run rẩy?
A. Trội nằm trên NST thường hoặc lặn liên kết với NST X. B. Lặn nằm trên NST thường. B. Lặn nằm trên NST thường.