Kiểm tra bài cũ IBài mới:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (Trang 25 - 27)

II. Bài mới:

1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc.Hoạt động 1: Hoạt động lớp Hoạt động 1: Hoạt động lớp

+ Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.

+ Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ.

+ GV nhận xét và kết luận: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

+H: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?

+H: Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?

+H: Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? GV nhận xét.

2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.Hoạt động 3: Hoạt động lớp Hoạt động 3: Hoạt động lớp

+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 của mục 2 chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.

+H: Tại sao sông có tên là sông Hồng?

+H: Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào?

+H: Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?

+H: Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?

HS trả lời HS tìm HS lên bảng chỉ HS nhắc lại HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS quan sát và chỉ HS trả lời HS trả lời HS trả lời

năm?

Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?

+ Yêu cầu HS trình bày kết quả.

+ GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động nối tiếp:

+ Nhận xét tiết học

+ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Người dân ở đồng

bằng Bắc Bộ

Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 3) )

I. Mục tiêu : Như tiết 1 ,2( tuần 10,11)

II. Hoạt động dạy học :

1. Hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột như tiết 2 * GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài , nhắc HS cách khâu đường gấp mép vải theo hai bước: + Gấp mép vải

+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * Ktra vật liệu , dụng cụ thực hành HS chuẩn bị ..

2. GV hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột như tiết 2

ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.

I/ MỤC TIÊU:

- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình .

* HS khá, giỏi: Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình

II / CHUẨN BỊ:

+ Tranh vẽ, bảng phụ. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ:2 Bài mới: 2 Bài mới:

-Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1

-Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi -GV treo tranh HS quan sát.

+Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nếu con cháu không hiếu thảo chuyện gì sẽ xảy ra?

Hoạt động2:Kể chuyện tấm gương hiếu thảo

HS làm việc theo nhóm

+Kể các tấm gương hiếu thảo mà em biết?

+ Viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao mà em biết?

GV giải thích một số câu khó hiểu.

Hoạt động 3: -Em sẽ làm gì?

-Yêu cầu HS ghi lại các dự định em sẽ làm -HS lên trình bày.

GV nhận xét.

Hoạt động 4: Xử lý tình huống:

Tình huống 1: Em đang ngồi học bài. Bà bảo:”Bữa nay, bà đau lưng quá”

Tình huống 2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông nhờ:”Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn”

Yêu cầu các nhóm thảo luận và sắm vai GV nhận xét.

Nhắc HS về nhà thực hiện đúng những dự định sẽ làm.

3. Củng cố - Dặn dò

HS quan sát tranh và đặt tên cho tranh. Ví dụ:Tranh 1:Cậu bé chưa ngoan. Tranh 2:Một tấm gương tốt.

+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ.

+ Nếu con cháu không hiếu thảo thì ông bà, cha mẹ sẽ buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.

HS kể.

+ HS viếtcâu ca dao ,tục ngữ.

HS làm việc theo nhóm. HS trình bày.

HS thảo luận nếu mình là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?

+ Em sẽ lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án lớp 4 - Tuần 12 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w