Các hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu Bài soạn GA CÔNG NGHE 6 KI 2 (Trang 27 - 35)

1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Nguyên liệu, dụng cụ. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thức tỉa hoa

GV giới thiệu: Có nhiều hình thức tỉa hoa : tỉa dạng phẳng , tỉa dạng ổi thành các loại hình khối , tỉa tạo hình hoa , lá từ các loại rau, củ , quả...

Thực hiện mẫu:Tỉa hoa từ quả ớt

GV thao tác mẫu cho HS xem

GV yêu cầu HS thao tác theo các bớc

GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót (nếu có ) , nhắc nhở những vấn đề cần lu ý trong quá trình thực hành.

HS quan sát

HS triển khai các bớc thực hiện theo hớng dẫn của GV

HS trình bày mẫu hoàn chỉnh tuỳ sáng tạo của cá nhân.

4. Tổng kết - Dặn dò

- HS tự nhận xét , đánh giá sản phẩm hoàn tất , dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. - GV kiểm tra kết quả thành phẩm , chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu.

- Nhận xét rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành , sản phẩm thực hiện, vệ sinh... - Dặn dò HS tiết sau đa dụng cụ và nguyên liêu (cà chua) để tiết sau thc hành tiếp

Ngày soạn: 1/4/2010 Ngày dạy: 2/4/2010

Tiết 59 Bài 24 Thực hành

Tỉa hoa trang trí món ăn

từ một số loại rau, củ, quả ( Tiết 2 )

I- Mục tiêu

- Biết đợc cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.

- Thực hiện đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn. - Có kĩ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.

II- Chuẩn bị

- Các hình mẫu kích thích hứng thú học tập. - Hình vẽ các thao tác đợc phóng to

III- Các hoạt động dạy - học

1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Nguyên liệu, dụng cụ. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thức tỉa hoa

GV giới thiệu: Có nhiều hình thức tỉa hoa : tỉa dạng phẳng , tỉa dạng ổi thành các loại hình khối , tỉa tạo hình hoa , lá từ các loại rau, củ , quả...

Thực hiện mẫu:Tỉa hoa từ quả cà chua

GV thao tác mẫu cho HS xem

GV yêu cầu HS thao tác theo các bớc GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót (nếu có ) , nhắc nhở những vấn đề cần lu ý trong quá trình thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sát

HS triển khai các bớc thực hiện theo hớng dẫn của GV

HS trình bày mẫu hoàn chỉnh tuỳ sáng tạo của cá nhân.

4. Tổng kết - Dặn dò

- HS tự nhận xét , đánh giá sản phẩm hoàn tất , dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. - GV kiểm tra kết quả thành phẩm , chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu.

- Nhận xét rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành , sản phẩm thực hiện, vệ sinh... - Dặn dò HS xem lại bài để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập .

Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày day: 5/4/2010

Tiết 60 Ôn tập

Thông qua tiết ôn tập, giúp HS:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt : ăn uống, dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn...nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khoẻ của con ngời, góp phần nâng cao hiệu quả lao động...

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo nhữnh vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.

II- Chuẩn bị

Nghiên cứu kĩ tài liệu và ghi ra những vấn đề trọng tâm của chơng. III- Các hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp 2. Bài cũ

3. Bài mới : Ôn tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi ôn tập

1. Tại sao chúng ta phải ăn uống ?

2. Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm ?

3.Thế nào là bữa ăn hợp lí ?

4. Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ?

5. Thực đơn là gì ?

Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn

1. ăn uống để sống và làm việc , đồng thời cũng để có chất bổ dỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.

2.Phải chế biến thức ăn , vì chế biến làm cho thực phẩm chín , dễ hấp thu, dễ đồng hoá , tăng giá trị giác quan ... vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái , hơng vị, màu sắc ...Tuỳ theo yêu cầu của thực đơn, sẽ chọn phơng pháp chế biến món ăn phù hợp.

3. Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lợng và về các chất dinh dỡng 4. Có các nguyên tắc :

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. - Điều kiện tài chính.

- Sự cân bằng chất dinh dỡng. - Sự thay đổi món ăn.

5. Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ , liên hoan hay bữa ăn thờng ngày...

Những kiến thức trọng tâm của chơng

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vấn đề trọng tâm của chơng. HS thảo luận theo nhóm và đa ra 6 nội dung chính:

1. ăn uống phải phù hợp với yêu cầu của từng đối tợng.

2. Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng sẽ bị ngộ độc và rối loạn tiêu hoá. Cần có biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm trong gia

đình.

3. Hiểu biết chức năng dinh dỡng của các thực phẩm để có biện pháp sử dụng và bảo quản thích hợp.

4. Biết vận dụng các phơng pháp chế biến thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn và khẩu phần trong gia đình.

5. Tổ chức bữa ăn hợp lí để đáp ứng đầy đủ nhu cầu năng lợng và nhu cầu chất dinh dỡng cho cơ thể; bảo vệ sức khoẻ cho mọi thành viên trong gia đình.

6. Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo, khoa học, đồng thời thể hiện đợc nết đặc trng của văn hoá ẩm thực Việt Nam.

4. Tổng kết - Dặn dò

Gọi HS nhắc lại các nôi dung cần nắm của chơng . GV nhận xét về tiết ôn tập

Dặn dò HS tiết sau chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết Ngày soạn: 8/4/2010

Ngày dạy: 9/4/2010

Tiết 61 Kiểm tra 1 tiết

I- Mục tiêu:

Thông qua tiết kiểm tra , góp phần: - Đánh giá kết quả học tập của HS.

- Làm cho HS chú ý đến việc học của mình.

- Rút kinh nghiệm , bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS (cách học của HS). - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV(cách dạy của GV). II- Nội dung kiểm tra

1.( 3điểm) Nêu các nhóm chất dinh dõng . Mỗi nhóm lấy ví dụ các thực phẩm cung cấp ? 2.(3 điểm) Tại sao phải chế biến thức ăn và bảo quản thực phẩm

3.(4 điểm) Làm thế nào để có những bữa ăn hợp lí ?

Em hãy lấy ví dụvà phân tích một bữa ăn của gia đình mà em cho là hợp lí. Ngày soạn: 12/4/2010

Ngày dạy: 13/4/2010

Chơng IV: Thu , chi trong gia đình

Tiết 62 Bài 25 Thu nhập của gia đình

I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài , HS:

- Biết đợc thu nhập của gia đình là gì ? - Các loại thu nhập của gia đình.

- Làm gì để có thể tăng thu nhập cho gia đình ? II- Chuẩn bị

- Nghiên cứu tài liệu, SGK.

- Su tầm tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội , về kinh tế gia đình ( VAC, thủ công, dịch vụ...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III- Tổ chúc hoạt động dạy học 1. ổn định lớp

2. Giới thiệu bài 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Thu nhập của gia đình là gì ?

GV: Con ngời sống trong xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập. GV hớng dẫn HS quan sát hình đầu chơng IV SGK về thu nhập của gia đình.

GV: ? Trong gia đình em ai tạo ra thu nhập ? GV: Sự đóng góp của bản thân HS và các thành viên khác chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đỡ gia đình...có tạo ra thu nhập không? Vậy thu nhập của gia đình là gì ?

HS quan sát hình

HS trả lời dựa vào hoàn cảnh của HS nh bố ,mệ đi làm và hởng lơng

Sự đóng góp của bản thân HS và các thành viên khác nh chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đỡ gia đình...tạo nên thu nhập cho gia đình.

HS: Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

Các nguồn thu nhập của gia đình

GV: Thu nhập của gia đình đợc hình thành từ các nguồn khác nhau.

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và 4.2 SGK và cho biết các nguồn thu nhập của gia đình GV: Nêu những hiểu biết của mình về các nguồn thu nhập bằng tiền đã nêu trong hình 4.1 SGK. Em hãy nêu các nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình em ?

Gia đình em sản xuất ra loại sản phẩm nào ? Sản phẩm nào tự tiêu dùng trong gia đình hằng ngày ? Những sản phẩm nào đem bán lấy tiền ?

HS quan sát hình 4.1 và 4.2 , trả lời

Thu nhập của gia đình gồm thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật. HS trả lời theo hiểu biết của mình HS tra lời

4. Tổng kết - Dăn dò

GV nêu câu hỏi trong SGK, HS trả lời từng câu

Về nhà nghiên cứu trớc mục còn lai để tiết sau học tiếp Ngày soạn: 15/4/2010

Ngày dạy: 17/4/2010

Tiết 63 Bài 25 Thu nhập của gia đình ( tiết 2) I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài , HS:

- Các loại thu nhập của gia đình.

- Làm gì để có thể tăng thu nhập cho gia đình ? II- Chuẩn bị

- Nghiên cứu tài liệu, SGK.

- Su tầm tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội , về kinh tế gia đình ( VAC, thủ công, dịch vụ...).

III- Tổ chúc hoạt động dạy học 1. ổn định lớp

2. Bài cũ

- Thu nhập của gia đình là gì ?

- Nêu các nguồn thu nhập của gia đình. 3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam

GV giới thiệu các loại hộ gia đình ở Việt Nam và ở địa phơng

1. Thu nhập của gia đình công nhân viên GV yêu cầu HS xác định từng loại thu nhập của các hộ gia đình và điền chính xác vào các mục a,b,c,d,e (trong SGK)

2. Thu nhập của gia đình sản xuất

3. Thu nhập của ngời buôn bán dịch vụ

HS Trả lời

1.a) tiền lơng ,tiền thởng b) lơng hu ,tiền tiết kiệm c) Học bổng

d) trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm.

2.a) Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rổ tre,...

b) khoai, sắn , ngô, thóc, lợn ,gà.... c) rau, hoa, quả...

d) cá ,tôm, hải sản... e) muối

3a) tiền lãi b) tiền công c) tiền công

Các biện pháp tăng thu nhập gia đình

Vì sao phải tăng thu nhập gia đình ?

GV kết uận: Mọi thành viên ực tham gia đóng góp vào thu nhập của gia đình.

1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ

2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình ?

Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình ?

- Tăng thu nhập gia đình là tạo điều kiện cho việc không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi gia đình.

- Tăng thu nhập gia đình là làm giàu cho gia đình và xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần...

Làm vờn , nuôi gà, cho cá ăn...

Giúp đỡ gia đình trong việc nhà, việc nội trợ 4. Tổng kết - Dặn dò

-Yêu cầu một vài HS đọc phần " Ghi nhớ" và gọi HS nhắc lại ( Không nhìn vào SGK) -Nêu câu hỏi để củng cố bài.

Ngày soạn: 19/4/2010 Ngày dạy: 20/4/2010

Tiết 64 Bài 25 chi tiêu trong gia đình( tiết 1)

I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài, HS :

- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì ? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu ,chi trong gia đình.

-Làm đợc một ssố công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Chuẩn bị

Ngiên cứu kĩ nội dung SGK Hình vẽ 4.3 SGK

III- Các hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp 2. Bài cũ

Nêu các biện pháp tăng thu nhập gia đình Em đã làm gì để tăng thu nhập cho gia đình em 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chi tiêu trong gia đình là gì

Con ngời cần ăn, ở và các vật dụng phục vụ cho cuộc sống , học tập , công tác , vui chơi giải trí. Để có đợc những sản phẩm thoả mãn các nhu cầu về ăn, mặc , ở... ngời ta phải chi

một khoản tiền phù hợp. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.

Các khoản chi tiêu trong gia đình

GV: côn ngời có hai loại nhu cầu cơ bản không thể thiếu đó là các nhu cầu vật chất( ăn,mặc, ở, đi lại...) và nhu cầu văn hoá tinh thần (học tập, nghỉ ngơi, giải trí,...) 1. Chi cho nhu cầu vật chất

Em hãy kể tên các khoản chi cho nhu cầu vật chất?

2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần

Em hãy kể tên các hoạt động văn hoá tinh thần của gia đình phải chi tiêu ?

-Chi cho ăn ,uống, may mặc, ở

-Chi cho nhu cầu đi lại: tiền xăng, tiền tàu xe,...

-Chi cho bảo vệ sức khoẻ: tiền khám chữa bệnh, tiền mua bảo hiểm ytế...

- Chi cho học tập: Tiền mua sách vở, tiền học...

- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí: đi nghỉ mát , đi công viên, đi xem phim, về quê... - Chi cho nhu cầu giao tiếp: Tiền chi cho hội

GV: Đời sống kinh tế càng cao, các nhu cầu văn hoá tinh thần càng tăng , do đó mức chi tiêu cho nhu cầu này cũng tăng lên.

họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cới... 4. Tổng kết - Dăn dò

GV nêu câu hỏi trong SGK, HS trả lời từng câu

Về nhà nghiên cứu trớc mục còn lại để tiết sau học tiếp Ngày soạn: 22/4/2010

Ngày dạy: 24/4/2010

Tiết 65 Bài 25 chi tiêu trong gia đình( tiết 2)

I- Mục tiêu

Sau khi học xong bài, HS :

- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì ? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu ,chi trong gia đình.

-Làm đợc một ssố công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.

II- Chuẩn bị

Ngiên cứu kĩ nội dung SGK Hình vẽ 4.3 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III- Các hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp 2. Bài cũ

-Chi tiêu trong gia đình là gì ? -Các khoản chi tiêu trong gia đình 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam

GV: Các gia đình ở nông thôn, sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng những sản phẩm đó phục vụ cho đời sống hằng hằng

Các gia đình ở thành thị , thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng phục vụ nhu cầu cuộc sống hằng ngày của gia đình đều phải mua hoặc chi trả, trả phí dịch vụ nh mua gạo ,thịt ,rau, ... trat tiền điện ,nớc, điện thoại, vệ sinh...

GV yêu cầu HS đánh dấu vào các cột của bảng về nhu cầu chi tiêu của hộ gia đình nông thôn và thành phố HS đánh dấu vào bảng

Một phần của tài liệu Bài soạn GA CÔNG NGHE 6 KI 2 (Trang 27 - 35)