Các thủy vực vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung, huyện Gia Lâm nói riêng hầu hết là phần hạ lưu của các con sông lớn, các sông ựào, kênh rạch, ựầm ao, ruộng lúa nước. Nhìn chung chúng là các thủy vực có chế ựộ dòng chảy chậm, ựộ trong thấp, nền ựáy mềm, thường là nền ựất phù sa giàu dinh dưỡng. Kết hợp với ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới có mùa ựông lạnh kéo dài ựã tạo nên ựặc ựiểm cấu trúc quần xã thủy sinh vật ựặc trưng vùng ựồng bằng Bắc Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Kết quả nghiên cứu trong giai ựoạn ựầu thế kỷ 20 của các nhà khoa học ựã cho thấy, giữa các ựối tượng thủy vực nước chảy và nước ựứng của vùng ựồng bằng sông Hồng có sự khác biệt nhất ựịnh về ựặc trưng ựa dạng loài trong ựó có sự khác biệt về ựa dạng các nhóm đVN.
- Quần xã sinh vật nổi ao, hồ
Trong hồ hay các thuỷ vực vùng vĩ ựộ thấp nói chung, nhóm
mesoplankton rất ựa dạng về thành phần loài và ựông về số lượng, ựặc biệt là
ấu trùng. Bởi vậy, sau mỗi lần biến thái, thành phần loài và số lượng chung của đVN biến ựộng rất lớn. động vật nổi trong hồ chủ yếu là trùng Roi không màu, Infuzoria, Rotatoria, Cladocera và Copepoda,Ầ cùng với ấu trùng của ựộng vật ựáy, trứng cá và cá con. Tuy nhiên phụ thuộc vào sự phân bố, hình thái của hồ cũng như các ựiều kiện sống trong hồ mà thành phần loài đVN rất khác nhau. Các nghiên cứu ựã công bố ựều cho thấy rằng trong phần lớn các hồ kể cả vùng vĩ ựộ cao và vĩ ựộ thấp, ưu thế trong thành phần đVN là nhóm Rotatoria và Cladocera.[35]
Về phân bố đVN tập trung chủ yếu trong các tầng nước gần mặt, nơi giàu nguồn thức ăn và chế ựộ chiếu sáng vừa phải. Chắnh vì vậy, trong các hồ sâu, chúng thường tiến hành di cư theo chiều thẳng ựứng, ựặc biệt theo chu kỳ ngày ựêm. Ban ngày, chúng di chuyển xuống tầng nước sâu hơn, còn ban ựêm di chuyển lên sát tầng mặt. Con ựường di cư thẳng ựứng phụ thuộc vào từng loài, vào các giai ựoạn phát triển và cả giới tắnh. Theo mặt phẳng ngang, đVN thường tập trung ựông ở nơi giàu thức ăn, song tại trung tâm vùng nở hoa của tảo, mật ựộ đVN giảm ựi rõ rệt, và vùng có mật ựộ đVN cực ựại thường xuất hiện lân cận nơi nước nở hoa. Do phụ thuộc vào thức ăn, sự phát triển về số lượng của đVN ựến muộn hơn so với sự phát triển của thực vật nổi trong năm. Nhóm ựộng vật nguyên sinh (Protozoa), Rotatoria... phát triển sớm hơn các nhóm đVN khác (Cladocera và Copepoda) và cũng sớm chấm dứt vai trò chủ ựạo, nhường cho sự phát triển của đVN có kắch thước lớn.[35]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Ở vùng nhiệt ựới xắch ựạo, thành phần loài đVN không ựa dạng như thực vật nổi.Trong những hồ miền núi như Ba Bể, ựến nay mới phát hiện ựược 35 loài, trong ựó nhiều nhất là Cladocera, Copepoda và cuối cùng là Rotatoria. Các hồ ở ựồng bằng, số lượng loài cũng không lớn hơn, chẳng hạn như ở Hồ Tây (Hà Nội), ựến nay ựã phát hiện ựược 40 loài, hồ Trúc Bạch 35 loài, Hồ Hoàn Kiếm 42 loài, hồ Bảy Mẫu 44 loài, trong ựó Rotatoria chiếm tới 70% tổng số loài, sau ựó là Cladocera. Ở các thủy vực bị ô nhiễm, Rotatoria thường chiếm ưu thế về số loài và có xu thế gia tăng về số lượng.[18]
- Quần xã sinh vật nổi sông
Những quần xã sinh vật sống trong dòng chảy, nơi nước luôn vận ựộng có thành phần loài rất ựa dạng do ựa dạng về sinh cảnh (dạng hình, vị trắ ựịa lý của sông, suối, tốc ựộ và mực nước, ựặc tắnh của nền ựáy...). Hơn nữa, nhiều sinh vật trong hệ thống sông bao gồm nhiều nhóm loài bản ựịa và những loài di nhập từ nơi khác ựến.Trong các kiểu hệ sinh thái sông, suối, các sinh vật sản xuất trong thủy vực ở nước ngọt chủ yếu là tảo lục, tảo silic và vi khuẩn lam rất phong phú; Do ựó, các nhóm đVN Ờ là mắt xắch thức ăn ựầu tiên trong chuỗi thức ăn ựộng vật cũng phát triển mạnh mẽ như là nhóm giáp xác chân chèo (Copepoda) và giáp xác râu ngành (Cladocera).[35]
Sự ựa dạng của các nhóm sinh vật nổi trong các thủy vực nước chảy còn phụ thuộc vào chiều dài, chiều rộng và ựộ sâu của mỗi dòng. Cụ thể, theo chiều dài từ thượng lưu ựến cửa sông, tắnh ựa dạng về thành phần loài, sự phát triển về số lượng của các quần xã sinh vật tăng dần, ựồng thời có sự thay thế những nhóm ưa oxi bằng các nhóm kém ưa oxi hơn, những nhóm có khả năng chống chịu tốc ựộ dòng chảy lớn (thân trơn, dài, có giác bám...) bằng những loài kém thắch nghi hơn (cá thân cao), những loài ăn thịt (ấu trùng và côn trùng dưới nước) bằng những loài ăn thực vật, mùn bã và sinh vật nổi, những loài ựẻ trứng vùi bằng những loài ựẻ trứng bám và trứng nổi. Những thay thế ựó có liên quan chặt chẽ ựến tốc ựộ dòng chảy. Theo chiều ngang sông, thành phần loài và sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
vật lượng thay ựổi từ bờ ra giữa dòng theo chiều giảm ựi. Nơi giàu có nhất là nơi nước chảy yếu xuất hiện trên các triền sông. Ngoài ra sự biến ựổi về số lượng và thành phần loài sinh vật còn phụ thuộc vào sự dao ựộng mực nước trên sông, liên quan ựến sự thay ựổi mùa khắ hậu.[35]
Các sông thuộc vùng ựồng bằng có số lượng cá thể đVN khá cao, như ở sông Bắc Hưng Hải, số lượng đVN dao ựộng từ 8.000 con/m3 (mùa hè) ựến 38.000 con/m3 (mùa ựông)[18]. Còn theo số liệu của Trần Văn Vỹ, Trương Quốc Thiệu (1971), sự biến ựổi về mật ựộ cá thể của thủy sinh vật trong hệ thống dòng chảy theo mùa tại sông Chảy (1966) ở nơi nước chảy mạnh về mùa lũ rất thấp, thực vật nổi chỉ có 295.440 tế bào/l, đVN có số lượng trung bình 133 con/m3, thấp nhất vào mùa lũ (tháng 6): 19 con/m3, trong ựó giáp xác chiếm ưu thế. Vào mùa nước kiệt, số lượng và và thành phần loài sinh vật nổi ựều tăng gấp 2-3 lần so với mùa lũ [18].
Bảng 2.2. So sánh mật ựộ ựộng vật nổi các loại hình thủy vực vùng ựồng bằng
Thủy vực nước chảy Thủy vực nước ựứng
Nhóm ựối tượng
Sông Hồ Ao
đVN (con/m3) 960 Ờ 123.000 50.000 Ờ 310.000 850 Ờ 3.000.000
Sông Bắc Hưng Hải Hồ Tây (1969-1976) Ao Thường Tắn
(1997)
đVN (con/m3) 8.000 Ờ 38.000 50.000 Ờ 100.000 25.000 Ờ 100.000 Thành phần chủ
yếu Giáp xác phù du Trùng bánh xe Giáp xác phù du
(Nguồn: đặng Ngọc Thanh (chủ biên), 2002 [6])