GIỚI THIỆU BÀI: Nêu tên bà

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 3 tuần 22 CKT-KNS ( 3 cột ) (Trang 26 - 30)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2.GIỚI THIỆU BÀI: Nêu tên bà

-Nêu tên bài

3. HD LUYỆN TẬP Bài 1 :

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài.

Bài 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV HD HS cách thực hiện bài tập theo cột. - Cho HS làm bài

Số bị chia 432 423 9604 15355

Số chia 3 3 4 5

Thương 144 141 2401 1071

Bài 3 :

- GV cho 1HS nêu đề bài tốn.

+ Tất cả cĩ mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít?

+ Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? + Bài tốn yêu cầu tính gì? + Cho HS làm bài

Bài 4 :

- GV gọi HS đọc các số trong cột 2 và nêu câu hỏi cho HS tìm cách tính. - Cho HS làm bài. Số đã cho 113 1015 1107 1009 - 3 HS thực hiện y/c gv - Lắng nghe - HS đọc đề :Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả.

-.3 HS làm BL, cả lớp làm VBT - 1 HS đọc đề :Viết số thích hợp vào ơ tr trống trong bảng. - 4 HS làm BL, cả lớp làm VBT - - 1 HS đọc đề - 2 thùng – Mỗi thùng chừa 1025 lít. - Lấy ra lít dầu. - Số lít dầu cịn lại. - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT - HS đọc bảng số. - 1 HS HS làm BL, cả lớp làm VBT

Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 4. CỦNG CỐ-DẶN DỊ:

- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe - Ghi bài

Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày dạy: ……/01/2011

TẬP LÀM VĂN (1 tiết)

NĨI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC . I – Mục tiêu :

1. Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà các em biết ( tên, nghề nghiệp, cách làm việc , cơng việc hàng ngày ).

2. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 7-10 câu .

3. Giáo dục học sinh ý thức tơn trọng những người trí thức, những người cĩ học . HS* : Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà các em biết.

Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu . II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh minh hoạ một số trí thức ( 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 ) . III- Các hoạt động dạy - học :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 phút 10phút

15phút

4 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A – Kiểm tra bài cũ :

2 hs kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt thĩc . B - Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : Nĩi, viết về người lao động trí ĩc. 2. Hoạt động 1 : Gv Hd hs kể về một người lao động trí ĩc .

. Mục tiêu : Hs biết kể về tên, nghề nghiệp, cách làm việc , cơng việc hàng ngày của một người lao động trí ĩc mà em biết .

. Cách tiến hành :

- Một hs đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý .

- Cho 1 hs kể mẫu, lớp tập kể theo cặp, rồi thi kể trước lớp.

- Gv cùng cả lớp nhận xét đánh giá .

3.Hoạt động 2 : Gv Hd hs viết những điều vừa kể . . Mục tiêu : Hs viết những điều vừa kể thành một đoạn văn 7-10 câu , diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.

. Cách tiến hành :

- Gv nêu yêu cầu của bài, nhắc hs viết vào vở rõ ràng , từ 7 -10 câu những lời mình vừa kể .

- Cả lớp và Gv nhận xét .

Gv cho điểm những bài viết tốt , thu vở về nhà tiếp tục chấm .

4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dị. - Củng cố kiến thức vừa học .

- Nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài tập. - Bài sau : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.

- 1 hs kể mẫu ( nĩi về một người lao động trí ĩc , theo gợi ý trong sgk ).

- Từng cặp hs tập kể . - 5 Hs thi kể trước lớp . - HS* chỉ yc kể ngắn gọn .

- Hs viết bài vào vở .

- 7 Hs đọc bài viết trước lớp. - HS* chỉ yc viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu .

Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày dạy: ……/01/2011

Thủ cơng

ĐAN NONG MỐT (2Tiết) TIẾT 2

I- Mục tiêu:

Học sinh biết cách đan nong mốt;

Đan được nong mốt đúng qui trình kỹ thuật ; Yêu thích sản phẩm đan nan

*Kns:Hs yêu thích những cơng việc thủ cơng hàng ngày. Hs tự rèn luyện đơi tay khéo léo

II- Chuẩn bị:

Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, hoặc giấy thủ cơng dày cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được các nan dọc, nan ngang khác màu nhau; Tranh qui trình đan nong mốt; Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau; Bìa màu hoặc giấy thủ cơng, bút chì, thước,kéo, hồ dán.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1’ 4’ 28’

I. Ổn định tổ chức: : - Y/c học sinh hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Các hoạt động:

HĐ1: Học sinh nhắc lại qui trình kẻ, cắt đan nong mốt chín nẹp

- Giáo viên giới thiệu thực hành và treo tranh qui trình.

Bước 1: em kẻ và cắt các nan đan thế nào? + Cịn các nan ngang và nan dẹp cắt ra sao? + Màu sẵc thế nào?

Bước 2: Em nêu cách thực hiện đan nong mốt một cách trình tự?

+ Đan nan thứ nhất?

+ Em đan nan ngang thứ hai như thế nào? + Cịn nan thứ 3 và nan thứ 4 em đan ra sao? + Sau khi đan mỗi nan ta cần lưu ý điều gì?

Bước 3: Em hãy nêu cách dán nẹp xung quanh tấm đan

HĐ2: học sinh thực hành kẻ, cắt đan nong mốt - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, các nan rồi đan nong mốt đúng theo qui trình kỹ

- Học sinh cả lớp hát tập thể

- học sinh nhớ và nhắc lại các thao tác kẻ, cắt, dán nong mốt đúng qui trình kỹ thuật. + Cắt nan dọc, cắt hình vuơng cĩ cạnh 9 ơ, sau đĩ cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ơ thứ 8

+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan làm nẹp xung quanh cĩ kích thước dài 9 ơ và rộng 1ơ. + Màu nan ngang khác màu nan dọc, khác màu nan nẹp.

+ E2: cách đan là 1 nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc

+ Nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào, dồn khít nan ngang vào đường nối liền các nan dọc……

+ Nan thứ 3 đan tương đương như nan thứ nhất;

Nan ngang thứ tư đan tương tự như nan thứ hai.

+ Phải dồn các nan cho khít lại với nhau rồi mới đan tiếp nan khác.

+ E3: Bơi hồ vào mặt sau của 4 nan, lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để che đầu nan và để tấm đan khơng bị tuột ra.

- Học sinh thực hành, kẻ, cắt các nan dọc, nan ngang, nan nẹp đúng các qui trình rồi thực hành đan nong mốt, dán nẹp xung

thuật.

- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.

HĐ3: Học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.

IV. Nhận xét, dặn dị:

- Dặn dị tiết sau tiếp tục mang giấy bìa màu, thứớc chì, kéo, hồ dán để học bài: “Đan nong đơi" - Nhận xét tiết học

quanh tấm đan.

- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 3 tuần 22 CKT-KNS ( 3 cột ) (Trang 26 - 30)