Chuẩn bị phõn bún

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng xạ đen, giảo cổ lam, diệp hạ châu mô đun trồng giảo cổ lam (Trang 27)

6. Chuẩn bị vật tư, nguyờn liệu cho vườn ươm

6.3. Chuẩn bị phõn bún

6.3.1. Phõn vụ cơ a. Khỏi niệm:

Phõn vụ cơ (cũn gọi là phõn khoỏng hay phõn hoỏ học ) là những hợp chất vụ cơ cú sẵn trong tự nhiờn hoặc được sản xuất trong cỏc nhà mỏy chế biến phõn bún.

b. Đặc điểm:

- Hàm lượng chất dinh dưỡng cao, thể tớch nhỏ, dễ vận chuyển và xếp vào kho, cú hiệu quả nhanh.

- Phõn dễ hũa tan trong nước và dễ bị rửa trụi mạnh. - Thường hỳt nước, dễ vún cục.

- Cú tớnh chua và ảnh hưởng đến phản ứng dung dịch đất và đời sống cõy trồng.

- Phõn cú hiệu lực nhanh và dựng để bún thỳc. c. Cỏc loại phõn vụ cơ thường dựng:

- Phõn đạm (N): Là phõn chứa gốc NH4+, cú 6 loại: Sunfat amon (NH4)2S04; Nitrat amon (NH4N03); Clorua amon (NH4Cl); Nitrat natri (NaN03); Ure [C0(NH2)]2; Canxi xianamit (CaCN2). Thường sử dụng cỏc loại đạm sau:

+ Sunfat amon (NH4)2S04:

Đặc tớnh: Gọi là đạm một lỏ, chứa 20-21%N, tinh thể nhỏ, mầu trắng hoặc mầu xỏm. Phõn ớt hỳt nước, dễ vún cục, để lõu cú thể vún cục nhưng dễ búp vụn, dễ tan trong nước, khú rửa trụi, nhưng dễ làm cho đất bị chua.

Cỏch sử dụng: Cú thể bún lút trực tiếp vào đất trước khi trồng (1,4 – 1,7 tạ/ha), hoặc cú thể bún thỳc cho cõy (3,5 - 7 tạ/ha). Bún theo hốc hoặc hàng, bún xong phủ đất kớn.

+ Nitrat amon (NH4N03) :

Đặc tớnh:Gọi là đạm hai lỏ, chứa 32-34% N. Mầu trắng, trắng xỏm, vàng xỏm, ở tinh thể hạt nhỏ, dễ hỳt nước và dễ vún cục. Là loại phõn trung tớnh, khi bún vào đất cõy sử dụng cả amon và nitrat nờn khụng gõy chua hay kiềm cho đất.

Cỏch sử dụng: Thường dựng để bún thỳc (bún lút khụng thớch hợp), 1- 1,5 tạ/ha, bún làm nhiều lần. Cú thể bún khụ (trộn 6-8 lần đất với 1 phần phõn) hoặc bún ướt (hũa 1 phần phõn với 60-70 phần nước). Sau đú tiến hành bún hoặc tưới vào thời kỳ cõy sinh trưởng mạnh.

Chỳ ý:

- Đạm hai lỏ hỳt ẩm rất mạnh, mở gúi cần sử dụng ngay, nếu khụng dựng hết phải gúi kớn lại, trỏnh để phõn bị vún cục, cứng rắn.

- Nồng độ của phõn cao, khụng để phõn tiếp xỳc với hạt giống, gốc, rễ, lỏ, cú thể làm chết cõy, trốc hạt.

- Phõn dễ gõy nổ, trỏnh ghố đập, khụng để gần nơi cú nhiệt độ cao, nờn cất trữ nơi khụ rỏo nhiệt độ thấp.

+ Ure [C0(NH2)]2: Đạm ure chứa 45-46% N, ở dạng tinh thể trắng hoặc vàng nhạt, dễ tan trong nước, hỳt ẩm mạnh, khụng mựi cú thể ở dạng viờn. Thớch hợp với tất cả cỏc loại đất và cỏc loại cõy. Là loại phõn trung tớnh khụng gõy phản ứng chua hay kiềm, lỏ cõy cú thể hỳt trực tiếp nờn cú thể bún qua lỏ (2% đối với lỳa, 0,5% đối với cõy ăn quả, 0,5%-1% đối với rau..) ure cú thể làm thức ăn cho trõu bũ với lượng thấp.

- Phõn lõn (P): Là hợp chất chứa photpho dựng làm phõn bún. Phõn lõn được điều chế từ hai nguyờn liệu chớnh là apatit (Ca5(P04)3(F, Cl, 0H) và photphorit (Ca5(P04)3(F,Cl)(0H). Núi chung thành phần của apatit và photphorit tương đối giống nhau, đều cú canxi photphat và florua. Tựy theo cỏch điều chế mà ta cú cỏc loại phõn khỏc nhau, chủ yếu cú ba cỏch điều chế:

Phõn lõn chế bằng nhiệt: Điều chế phõn lõn trong cỏc nhà mỏy bằng nhiệt độ cao, khụng dựng cỏc phản ứng húa học do đú thành phần và bản chất húa học khụng thay đổi, chỉ quỏ trỡnh biến đổi từ kiến trỳc kết tinh (tinh thể) sang kiến trỳc thủy tinh (vụ định hỡnh) làm cho nguyờn liệu dễ tiờu hơn.

Phõn lõn sơ chế bằng axit: Dựng axit và cỏc phản ứng húa học (trong nhà mỏy) để chuyển apatit hoặc photphorit thành dạng lõn dễ tiờu hơn. Thường dựng cỏc loại phõn lõn sau:

+ Super photphat: Ca(H2P04).H20

Đặc tớnh: Là dạng phõn lõn nung chảy ở dạng bột mầu đen hay mầu trắng. Cú tỷ lệ P205 14 – 20%, dễ tan trong nước, thớch hợp cho nhiều loại đất, nhiều loại cõy trồng và là phõn sinh lý chua.

Cỏch sử dụng: Thường dựng bún lút cho cõy hoặc ủ cựng với phõn chuồng, phõn xanh cho mau hoai mục, cú thể bún thỳc cục bộ (bún theo hố) để tăng sinh trưởng ban đầu của cõy. Khi bún cần căn cứ vào cỏc yếu tố: thời gian bún, độ sõu bún, dạng bún, liều lượng bún và kết hợp với cỏc loại phõn khỏc.

- Phõn kali (K): Cú cỏc loại sau: Kali clorua (KCl), Kali sunfat (K2S04), muối kali 40%, Kali magie (K2Mg), than và tro thực vật. Trờn thị trường hiện nay chủ yờu cú 2 loại phõn kali sau:

+ Kali clorua (KCl):Phõn kali cú nhiều loại, nhưng ở ta hiện đang sử dụng nhiều nhất là loại KCl.

Đặc tớnh: Cú tỷ lệ K20 từ 50-60%, kết tinh dạng bột, hạt nhỏ, mầu trắng (giống mối ăn), hỳt ẩm mạnh, dễ tan trong nước. Là loại phõn chua, thớch hợp cho đất cỏt và cỏt pha.

Cỏch sử dụng: Dựng để bún lút và bún thỳc cho đất, đối với đất mặn, chua thỡ khụng nờn bún phõn này vỡ sẽ làm cho đất chua thờm.

+ Kali sunfat (K2S04):

Đặc tớnh: Cú tỷ lệ K20 48-52%, ở dạng tinh thể trắng hoặc hơi vàng, cú khi ở dạng bột khụng kết tinh. Phõn này dễ tan trong nước, rất ớt hỳt ẩm, cất trữ khụng bị vún cục, trung tớnh, dễ bảo quản. Cú tỏc dụng làm cho thõn cành cứng, tăng khả năng chịu rột, chịu hạn, chống sõu bệnh cho cõy.

Cỏch sử dụng: Bún thỳc hũa tan 1-2 kg với 100 lớt nước rồi tưới. Bún lút trộn thờm với phõn chuồng, phõn hữu cơ, một ớt vụi, tro…

6.3.2. Phõn hữu cơ a. Khỏi niệm:

Là sản phẩm hữu cơ của sinh vật và cú thể đem chế biến dựng để làm phõn bún: cành, lỏ,rơm., rạ, xỏc động thực vật…

- Phõn hữu cơ là những hợp chất hữu cơ tươi hoặc đó hoai mục cú nguồn gốc từ động thực vật được dựng làm phõn bún.

- Phõn hữu cơ cú nhiều loại: Phõn chuồng, than bựn, phõn bắc, rỏc rưởi phõn xanh.

- Phõn hữu cơ là nguồn dinh dưỡng của thực vật nú cung cấp tất cả cỏc nguyờn tố đa lượng, vi lượng và nhiều chất khỏc.

- Phõn hữu cơ cũn cú tỏc dụng cải thiện tớnh chất lý học, hoỏ học, sinh học và chế độ nhiệt, chế độ nước của đất.

c. Đặc điểm của phõn hữu cơ:

- Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cõy đặc bịờt là ( N, P, K). - Hiệu quả chậm nhưng tỏc dụng lõu dài tốt cho cõy, bảo vệ, cải tạo đất. - Chứa nhiều chất khú tiờu cần được vi sinh vật phõn giải thành chất dễ tiờu. d. Cỏc loại phõn hữu cơ thường dựng

* Phõn chuồng - Đặc điểm:

+ Là loại phõn cú chứa đầy đủ N, P, K

+ Nguồn dinh dưỡng trong phõn chuồng tương đối dễ tiờu, bún phõn chuồng nhiều năm sẽ cải tạo tốt tớnh chất lý hoỏ học của đất.

+ Thành phần phõn chuồng phụ thuộc vào loại gia sỳc, chất lượng thức ăn, số lượng và chất lượng độn.

+ Nguyờn liệu để ủ phõn chuồng gồm:

Phõn gia sỳc (lợn, trõu, bũ, dờ…) là nguồn vật liệu chớnh

Phõn lõn và vụi bột là nguồn bổ sung vỡ trong phõn hữu cơ thường thiếu cỏc chất này và chỳng cũn cú tỏc dụng kớch thớch cho phõn chuồng chúng hoai mục

+ Tỷ lệ cỏc thành phần nguyờn liệu để ủ phõn chuồng: 100 kg phõn chuồng + 2-3 kg supe lõn hoặc

100 kg phõn chuồng + 2-3 kg vụi bột - Kỹ thuật ủ phõn chuồng

+ Ủ núng:

Áp dụng: Phương phỏp này được sử dụng để ủ cỏc loại phõn chuồng ớt chất xơ như phõn lợn hoặc phõn trõu bũ ớt chất độn chuồng

Cỏch ủ:

Bước 1: Trộn đều phõn chuồng với vụi hoặc lõn

Bước 3: Tủ đống phõn bằng một lớp rơm rạ, cỏ hay lỏ chuối khụ Bước 4: Tưới nước định kỳ để tăng độ ẩm

Đặc điểm: Phõn dễ tơi, hỏo khớ nờn phõn giải mạnh, nhiệt độ ngày càng tăng dần sau 4 – 5 ngày, nhiệt độ tăng lờn 60 0C làm cho phõn chúng hoai diệt được mầm mống cỏ dại, sõu bệnh nhưng dễ bị mất đạm nhiều ( 30 – 35 %). Thời gian ủ khoảng 1 thỏng là phõn hoai mục

+ Ủ nguội:

Áp dụng: phương phỏp này được sử dụng để ủ cỏc loại phõn chuồng nhiều chất xơ như phõn trõu bũ cú nhiều chất độn chuồng

Cỏch ủ:

Bước 1: Rải một lớp phõn dày 10-15cm, rắc bờn trờn một lớp mỏng phõn lõn hoặc vụi

Bước 2: Tiếp tục làm như bước 1 cho hết lượng phõn và chất xơ bổ sung đó chuẩn bị. Đống ủ cao 1,5-2m, đường kớnh 1-2m

Bước 3: Nộn chặt đống phõn, phủ một lớp rơm rạ lờn trờn và trỏt một lớp bựn dày 1-2cm bao kớn đống phõn, chừa một lỗ ở đỉnh để tưới nước định kỳ

Đặc điểm: Phương phỏp này hạn chế được sự mất đạm do nhiệt độ thấp ( 30 – 40 0c) nhưng thời gian ủ lõu, khoảng 3-4 thỏng phõn mới hoai mục.

+ Ủ hỗn hợp: (Núng trước, nguội sau): Phõn chuồng được xếp thành lớp tơi khụng nộn chặt cao 1 –1,5 m sau 4 – 5 ngày nộn chặt lại, sau đú lại tiếp tục đổ chồng lớp phõn chuồng khỏc lờn đến khi đống phõn cao 2 –3 m thỡ nộn chặt lại phủ rơm rạ lờn trờn rồi trỏt bựn lại.

* Kỹ thuật ủ phõn xanh:

+ Cắt phõn xanh: nờn cắt vào trước lỳc ra hoa thời kỳ phõn nhiều chất xanh nhất. Nếu cắt sớm khi bún phõn chưa hoai mục nhưng lượng chất xanh thấp, chất dinh dưỡng ớt. Khi cõy ra hoa, quả thỡ chất lượng chất xanh thấp. Nờn cắt phõn xanh vào thời kỳ phõn mới ra hoa.

+ Cỏch ủ: sau khi thu hỏi, tuỳ theo loài cõy to hay nhỏ, thõn đứng hay thõn bũ sau khi cắt về băm thành từng đoạn dài từ 8 – 15 cm nờn phơi qua để làm giảm lượng nước, tăng lượng khụng khớ để cho phõn mau hoai mục. Tuỳ theo cỏnh sử dụng mà cú thể:

Cỏch1: Bún lút trực tiếp cho cõy

Cỏch 3: Ủ với phõn chuồng hoặc vụi: Xếp nguyờn liệu làm phõn xanh vào hố dầy khoảng 20 cm, sau đú rắc một lượt phõn chuồng, phõn bắc cho đến khi đống phõn cao khoảng 50 cm thỡ tưới đẫm nước, dựng rơm rạ, cỏ phủ một lượt rồi lấy bựn trỏt kớn đống phõn lại. Khoảng 15 ngày sau đảo lại đống phõn (chuyển lớp phõn ở trờn xuống dưới và ngược lại) sau đú lại trỏt kớn. Khoảng 10 ngày tưới nước một lần tới khi phõn hoai.

Hỡnh 3.2.8: Băm cõy phõn xanh thành từng đoạn

Hiện nay đó cú chế phẩm vi sinh để ủ phõn chuồng cú bỏn trờn thị trường. Cỏch dựng theo hướng dẫn sử dụng trờn bao bỡ.

Hỡnh 3.2.9: Chế phẩm vi sinh vật ủ phõn * Phõn vi sinh

Ngày nay, người ta sản xuất một số loại vi sinh vật với mục đớch bún chỳng vào đất để chỳng sinh sống và phỏt triển mạnh trong đất, chuyển húa những chất khú tiờu thành những chất dễ tiờu cho cõy hấp thụ.

+ Là loại phõn cú chứa vi sinh vật mà chủ yếu là vi sinh vật cố định đạm, với mục đớch bún vào đất để chỳng sinh sống và phỏt triển, chuyển húa chất khú tiờu thành chất dễ tiờu cho cõy trồng. Đảm bảo cõn bằng sinh thỏi trong đất và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

+ Cú thể sử dụng để bún lút cho cõy hoặc trộn với rơm rạ để độn chuồng, ủ hoai rồi bún lút cho cõy.

- Một số loại phõn vi sinh thường dựng

+ Nitragin: Là loại phõn cú chứa vi sinh vật nốt sần cho cõy họ đậu. Mỗi loài cõy họ đậu thường cú một chủng nốt sần riờng. Phõn thường đúng thành chai, mỗi chai khoảng 500 gram bún cho 1 ha, phải giữ phõn ở nhiệt độ 0-100

C. Thường trộn một chai 500 gram với 4 -5 tạ đất để bún cho 1 ha. Cú thể bún một lần khi gieo hoặc xử lý hạt giống.

+ Azoto bacterin: Là loại phõn chứa vi khuẩn cố định đạm từ khụng khớ, loại phõn này cú khả năng tăng cường việc hỳt đạm trong thiờn nhiờn làm giầu cho đất. Điều kiện để phõn cú hiệu lực là đất khụng chua, cú đủ lõn dễ tiờu và cú chứa nhiều chất hữu cơ. Loại phõn này thường đúng chai. Bún 2-3 chai cho 1 ha, thường bún bằng cỏch ngõm hạt giống hoặc chấm rễ cho cõy non khi đem cấy.

+ Phụtpho bacterin: Là loại phõn chuyển húa lõn ở dạng hữu cơ sang dạng khoỏng. Trờn thị trường loại phõn này thường đúng thành chai. Một ha bún 50-100 ml hũa loóng với nước tưới, hoặc hoà vào nước để ngõm hạt giống. Để phõn cú hiệu lực thỡ đất phải cú nhiều chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng xạ đen, giảo cổ lam, diệp hạ châu mô đun trồng giảo cổ lam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)