- Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm tra sau tác động) có tương quan với kết quả
1. Hiện trạng 2 Giải pháp thay thế
2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGBài tập 4 Bài tập 4
Các nhóm xác định các phép kiểm chứng phù hợp với đề tài đã chọn
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGÁp dụng vào thực tiễn của VN Áp dụng vào thực tiễn của VN
Trong điều kiện không có phương tiện CNTT, có thể tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm (TB N1 – TB N2 ≥ 0)
Ví dụ đề tài nghiên cứu tại trường tiểu học Nậm Loỏng
(Xem tài liệu word phần thứ hai)
Lớp Số HS Giá trị TB
Lớp thực nghiệm 15 6,8
Lớp đối chứng 15 5,46
Chênh lệch 1,34
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
• Có thể sử dụng cách tính phần trăm (%)
Ví dụ về đề tài nghiên cứu của Singapo (Xem tài liệu phần thứ hai) Bảng tổng hợp kết quả tự nhận thức về hành vi thực hiệnnhiệm vụ
Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4G
Trước TĐ Sau TĐ Chênh
lệch Trước TĐ Sau TĐ Chênhlệch
1 Tôi cố gắng hết sức. 67,6% 75,6% 8% 93,3% 100% 6, 7%2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 18% 80% 96,8% 16,8% 2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 18% 80% 96,8% 16,8% 3 Tôi không lãng phí thời gian ngồi chờ GV
hướng dẫn hoặc phản hồi.
16,2% 16,7% 0.4% 50% 73,3% 23,3%
4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ gật. 48,6% 52,% 3.4% 50% 90,0% 40%5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết 5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến khi kết
thúc giờ học.
29,7% 61,1% 31.4% 53,3% 73,3% 20%