2.2.2. Đặc điểm của biến dạng mềm cao
• Không có sự thay đổi khoảng câch giữa câc phđn tử, do đó thể tích riíng khi kĩo không thay đổi (nội năng không thay đổi).
• Biến dạng mềm cao lă biến dạng thuận nghịch.
Hiệu ứng nhiệt: Tăng nhiệt độ vă tăng ε thì nhiệt độ mẫu tăng.
Biến dạng mềm cao chỉ xảy ra ở khoảng nhiệt độ xâc định gọi khoảng nhiệt độ mềm cao.
- Nếu nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ hóa thủy tinh thì không có biến dạng mềm cao, chỉ có biến dạng đăn hồi thông thường hoặc biến dạng mềm cao bắt buộc.
- Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mềm cao lă nhiệt độ chảy, nghĩa lă polymer chuyển sang trạng thâi dẻo.
Biến dạng dẻo (biến dạng chảy)
Biến dạng dẻo lă biến dạng không thuận nghịch vă có ε tăng nhanh khi σ tăng chậm.
Câc đặc trưng của biến dạng dẻo
Thay đổi trật tự sắp xếp ban đầu
Không thay đổi khoảng câch giữa câc phđn tử trong suốt quâ trình biến dạng, do đó thể tích riíng không thay đổi vă biến thiín nội năng bằng 0.
Trong quâ trình biến dạng dẻo, vận tốc biến dạng phụ thuộc văo độ lớn của lực nội ma sât xuất hiện trong mẫu (độ nhớt).
Hệ số puason
φ: Biến dạng tương đối theo chiều ngang của mẫu ε: Biến dạng tương đối theo chiều dọc của mẫu
Cđu hỏi băi tập:
• Phđn tích câc điểm giống vă khâc nhau giữa 3 loại biến dạng
Tính chất cơ học của polymer
I. Khâi niệm
Độ bền của vật liệu lă khả năng chống lại sự phâ hủy dưới tâc dụng của ngoại lực.
Câc yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cơ học
1. Câc yếu tố kỹ thuật (phương phâp tổng hợp, xúc tâc, chất khởi đầu, chất hêm, dung môi…)
2. Ảnh hưởng của kích thước vă hình dạng của cấu trúc trín phđn tử
3. Ản hưởng của mật độ liín kết ngang