Chiều cao ống Baromet

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ cô đặc Na2CO3 năng suất 15000 kg trên giờ (Trang 49)

VI. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH

7)Chiều cao ống Baromet

Được xác định theo công thức sau:

H = h1 + h2 + 0,5m (VI.58/86-[2])

Trong đó: h1 là chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số áp suất khí quyển và áp trong thiết bị ngưng tụ:

h1 = 10,33 (m) (VI.59/86-[2] Với: b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ

b = 0,75at = 551,7 (mmHg)

h2 là chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực → h1 = 7,49 (m)

Và h2 = (VI.60/87-[2])

Hệ số trở lực khi vào đường ống lấy ζ = 0,5; khi ra khỏi ống lấy ζ = 1 thì công

thức trên có dạng như sau: h2 = (m) Với: H là toàn bộ chiều cao ống baromet (m)

D là đường kính trong của ống baromet (m) λ là hệ số ma sát khi nước chảy trong ống

Để tính chuẩn λ ta tính chuẩn số Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:

Re = (II.58/377-[2])

Với: dB là đường kính ống dẫn (m)

ρn là khối lượng riêng trung bình của nước ρn = 994,55 (kg/m3) tra bảng (I.249/310-[1])

μ là độ nhớt trung bình của nước trong khoảng 25oC đến 40oC tra bảng (I.249/310-[1]): μ = 0,773.10-3 (n.m/s2)

→ Re = 2,32.105>104

Vậy dòng nước trong ống Baromet ở chế độ chảy xoáy. Hệ số ma sát:

(II.65/380-[1])

Trong đó ∆ độ nhám tương đối xác định theo công thức: ∆ = (II.66/380-[1]) Ở đây ε là độ nhám tuyệt đối: ε = 0,2 mm và dtd là đường kính tương đối của ống → ∆ = 2.10-3

→ λ = 0,0023 Nên: h2 = 0,99

Vậy: H = h1 +h2 + 0,5 = 8,04

Suy ra: H = 8,04m; ta chọn H = 8,1m

Ngoài ra còn lấy thêm chiều cao dự trữ để tránh hiện tượng nước dâng lên ngập thiết bị. Do đó, ta chọn chiều cao của Baromet là 10m

II. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ cô đặc Na2CO3 năng suất 15000 kg trên giờ (Trang 49)