Trên thế giới có rất nhiều hệ thống phân loại độ ô nhiễm của thủy vực bằng các sinh vật chỉ thị như động vật thân mềm, côn trùng, tảo, nấm, giáp xác, ấu trùng…
Năm 1902 Kolkwitz Marsson và các nhà nghiên cứu đã thống nhất chia thủy vực làm 4 loại với mức độ nhiễm bẩn khác nhau tương ứng với 4 giai đoạn tự làm sạch nước trong sông.
Hệ thống phân loại có tính đến sự biến đổi sinh thái và sinh lý của nhóm sinh vật chỉ thị
Hệ thông phân loại khác hiện nay đang được sử dụng là sử dụng là sử dụng loại động vật đáy không xương sống làm chỉ thị vì:
+ chúng phổ biến trong ao hồ và đa dạng về loài.
+ chúng sống tương đối cố định ở tầng đáy chịu sự thay đổi liên tục của nước.
+ quá trình sinh trưởng lâu, dễ lấy mẫu và phân loại
Ngoài ra còn có hệ thống phân loại sử dụng thực vật chỉ thị tảo. Bốn nghành tảo được sử dụng la tảo lam, tảo lục, tao silic, tảo mắt.
Mức độ
Nhiễm Đặc tính của thủy vực Các vi sinh vạt chỉ thị Điển hình Rất bẩn Chứa nhiều hợp chất hữu cơ ở giai đoạn phân
hủy đầu tiên, hầu như không có thực vật quang hợp, hàm lượng oxi hòa tan rất thấp, thực vật bậc cao kém phát triển, sinh vật yếm khí phát triển mạnh với lượng lớn cá vi khuẩn. Tảo politoma Vi khuẩn thiopolycoccus, Sphaerotilus natans Động vật palamaccium, tubifex Bẩn vừa
loại α Môi trường có tính oxi hóa do có hàm lượng oxi hòa tan, xuất hiện các loại tảo luc, tảo lam, số lượng vi khuẩn tăng lên tới hàng trăn ngàn, mới xuất hiện dạng phân hủy protit
Oscillatoria, euglena viridis, stentor, coeruleus,
chironomus
Bẩn vừa
loại β Môi trường đã xuất hiện hợp chất dạng nitrat và nitrit, có oxy hòa tan, có thực vật quang hợp, số lượng vi khuẩn chỉ đến hàng chuc ngàn
Plumosus
Melosira navicula, Spyrogyra, crephyllum Heliozoa prorifera, leuckarti Ít bẩn Hàm lượng oxy hòa tan được phuc hồi, các
chất ô nhiễm còn lại rất ít, số lượng vi khuẩn chỉ tính đến hàng ngàn
Peridinea, daphnia
Longispina dreissena và các loại cá nước ngọt.