Như: củi, tre, rơm, rạ,

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN 5: TUẦN 21 ( 2010-2011) (Trang 25 - 28)

- Như: dầu, cồn,...

- Như: khí tự nhiên, khí sinh học. * GV theo dõi và nhận xét.

HĐ 3 : Quan sát và thảo luận :

* GV chia nhóm..

- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi

* HS làm việc theo nhóm. * Kể tên các loại chất đốt rắn thường được

dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. - Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?

* Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?

- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.

* Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * GV nhận xét chung.

* GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

HĐ 4 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết

* GV chia nhóm

* HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:

- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.

- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao?

- Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người.

- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?

- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.

- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.

- HS thảo luận theo nhóm 2

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

* Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.

---***---

Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011

TO

ÁN

CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHÂT.

I.MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- HS làm được bài tập 1.KT: Lê Quang Hùng: Tính được DTXQ của BT1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phấn viết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : - Hình hộp chữ nhật gồm mấy

mặt, máy đỉnh, mấy cạnh.

- Hình lập phương gồm mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy mặt. Các mặt của hình lập phương như thế nào?

- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài :

HĐ 2: HD HS hình thành khái niệm về

cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN :

- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.

- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.

- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh

- HS nêu hướng giải và giải bài toán.

GV nhận xét, kết luận.

- HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể.

. - HS làm một bài toán cụ thể nêu trong

SGK và nêu lời giải bài toán.

Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + a x b x 2

- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.

HĐ 3 : Thực hành :

Bài 1: Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho

nhau để kiểm tra và tự nhận xét. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV

đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.

S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2

S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2

tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.

- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời

giải bài toán: Bài giải:

Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là:

6 x 4 = 24 (dm2)

Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:

180 + 24 = 204 (dm2)

Đáp số: 204 dm2

3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập. ---***---

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN 5: TUẦN 21 ( 2010-2011) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w