Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nớc phát triển, tăng nhanh xk

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập chính sách thương mại quốc tế (Trang 32)

- Chiến lược phải được xỏc định cho một tầm nhỡn dài hạn, thường là từ 10 năm trở lờn,

3. Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nớc phát triển, tăng nhanh xk

Thông thường hàng NK có giá rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn. Nhng nếu chỉ dựa vào NK thì sẽ bóp chết sản xuất trong nớc, ngời dân sẽ không có công ăn việc làm,

Do vậy khi NK cũng phải đợc tính toán kỹ càng, hạn chế việc tác động tiêu cực đến nền sản xuất trong nớc, chỉ nền cho hàng NK cạnh tranh với hàng nội đia dần dần và tùy vào từng trình độ phát triển của từng ngành và lĩnh vực.

- Đối với ngành non trẻ và thiết yếu: cần bảo hộ và hạn chế xk

- đối với ngành đã có quá trình phát triển: nên tạo môi trờng cạnh tranh để ngành có động lực phát triển mạnh hơn nữa, cũng như tiến tới mở rộng thị trờng xk

- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu, một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bởi, ...), thuỷ, hải sản, hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suất nhỏ...; - Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí, hóa chất, xi măng, ...;

- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đờng mía, bông, đỗ tơng, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép...

Nguyên tắc khác

Kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu: XK và NK là 2 bộ phận của quỏ trỡnh mua bỏn quốc tế, vừa là điều kiện tiền đề, vừa là kết quả của nhau. Mục tiờu của XK là NK, và NK là phục vụ XKà mối quan hệ chặt chẽ

- Lợi dụng vốn NK để tạo nguồn hàng XK

- Ổn định thị trường NK để ổn định thị trường XK

- Cõn nhắc lợi ớch lõu dài: lấy lói XK bự lỗ cho NK, lói NK bự lỗ cho XK nhưng tổng hợp phải cú lói

Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, vững chắc và lâu dài:

Phương chõm: đa dạng húa thị trường, đa phương húa quan hệ

Cần lưu ý: DN phải ổn định thị trường NK vững chắc, lõu dài, xõy dựng mối quan hệ bạn hàng tốt, trỏnh chạy đua theo thị trường, theo thời vụ…

Cõu 3: Tại sao lại đưa ra nguyờn tắc “ Sử dụng vốn nhập khẩu với tinh thần tiết kiệm và đem lại hiệu quả kinh tế cao”? Nội dung thực hiện nguyờn tắc này?

í 1 cõu 2 (*_*)

Cõu 4: Chớnh sỏch nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001 -2010: Căn cứ để đề ra chớnh sỏch? Nội dung của chớnh sỏch?

Căn cứ: ( hỡnh như vai trũ (-_-)

Nội dung:

Cũng dựa vào nội dung chỉ thị số 22 của Thủ tướng chớnh phủ chớnh sỏch nhập khẩu giai đoạn 2001- 2010 được đề ra cụ thể như sau:

- Nhập khẩu phải được định hướng chặt chẽ; tăng trưởng bỡnh quõn của nhập khẩu cả thời kỳ 2001-2010 được duy trỡ ở mức 14% năm.

- Chỳ trọng nhập khẩu cụng nghệ cao để đỏp ứng yờu cầu của cỏc ngành chế biến nụng, lõm, thủy hải sản và sản xuất hàng cụng nghiệp nhẹ; đồng thời phải gắn với việc phỏt triển, sử dụng cỏc cụng nghệ, giống cõy con và vật liệu mới được sản xuất trong nước.

Cơ cấu nhập khẩu: Dựa vào cớ cấu nhập khẩu thời gian qua (bảng 6.15) và yờu cầu

sản xuất, tiờu dựng trong giai đoạn 2001 -2010, cơ cấu nhập khẩu được hỡnh thành theo quan điểm sau:

Hàng nhập khẩu cú thể chia ra 3 nhúm ngành hàng:

(1) Thiết bị mỏy múc:

Gồm mỏy múc, nguyờn vật liệu, cụng nghệ được nhập khẩu bảo đảm sự hoạt động hoàn chỉnh của một cụng trỡnh. Nhập khẩu thiết bị toàn bộ cần chỳ ý cả việc nhập khẩu bớ quyết cụng nghệ, chuyờn gia lắp đặt và hướng dẫn sử dụng

Khi nhập khẩu thiết bị phải cố gắng đạt được cỏc yờu cầu theo thứ tự ưu tiờn sau: - Kỹ thuật tiờn tiến, chất lượng tốt.

- Cho phộp sản xuất sản phẩm xuất khẩu với khả năng cạnh tranh cao. - Giỏ cả phải chăng, cú điều kiện thanh toỏn thuận lợi.

- Phự hợp với điều kiện sản xuất và trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

(2) Nguyờn nhiờn vật liệu:

Hàng năm tỉ trọng nhập khẩu nhúm ngành hàng này rất cao vỡ để thỏa món 40-90% nhu cầu nguyờn liệu trong nước: trờn 90% xăng dầu, 80% phõn bún, thuốc trừ sõu... Nguyờn nhiờn vật liệu được nhập khẩu dựa vào nhu cầu thực tế của sản xuất đồng thời phải theo quan điểm tận dụng nguyờn nhiờn vật liệu trong nước, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

(3) Hàng tiờu dựng:

Nhập khẩu hàng tiờu dựng sẽ được thực hiện để đỏp ứng nhu cầu trong nước đồng thời cũng phải phự hợp với trỡnh độ phỏt triển về kinh tế, văn húa và xó hội trong nước như sau:

- Cơ cấu hàng tiờu dựng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu ở mức độ vừa phải. - Nhập khẩu cú tỏc dụng khuyến khớch và bảo vệ sản xuất hàng tiờu dựng trong nước. Khuyến khớch sản xuất lương thực, thực phẩm và hàng tiờu dựng là chiến lược kinh tế cơ bản của nhà nước ta.

- Cõn nhắc mặt hàng tiờu dựng nhập. Chỉ nờn nhập khẩu khi thật cần thiết, chỉ nhập khẩu những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, khụng nhập khẩu những hàng xa xỉ, khụng phự hợp với mức sống của nhõn dõn ta.

Ngoài ba nhúm ngành hàng nhập khẩu thường hay được sử dụng như trờn, trong giai đoạn hiện nay, để nền kinh tế cú thể phỏt triển được cần phải nhập khẩu cả dịch vụ và bằng phỏt minh sỏng chế nữa. Trong nội dung chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010, dịch vụ cũng được định hướng xuất nhập khẩu như hàng húa. Tổng hợp định hướng chiến lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2010 được thể hiện qua bảng 6.16 như sau:

Cõu 5: Hóy nờu những cụng cụ quản lý nhập khẩu chủ yếu ở Việt Nam? Cụng cụ nào quan trọng nhất? Vỡ sao?

2 nhúm cụng cụ ( biện phỏp) là thuế quan và phi thuế quan:

Thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu là một công cụ tài chính mà các nớc sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa thông qua việc thu một khoản tiền khi hàng hóa di chuyển qua biên giới hải quan vào nội địa.

Những biện phỏp quản lý nhập khẩu thụng qua hàng rào phi thuế quan:

Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng: Các biện pháp hạn chế định lợng là việc cấm hoặc hạn chế thơng mại với một hay nhiều quốc gia khác, bao gồm biện pháp cấm NK, hạn ngạch NK hay các hình thức khác.

- Cấm nhập khẩu. - Hạn ngạch nhập khẩu.

- Giấy phộp nhập khẩu hàng húa: giấy phộp tự động, giấy phộp khụng tự động.  Cỏc biện phỏp tương đương thuế quan:

- Xỏc định giỏ trị hải quan:

- Định giỏ: Giỏ bỏn tối đa- giỏ trần, giỏ bỏn tối tiểu- giỏ sàn. - Biến phớ:

- Phụ thu:

Quyền kinh doanh của cỏc doanh nghiệp:

Cỏc rào cản kỹ thuật:

- Cỏc quy định tiờu chuẩn kĩ thuật: - Cỏc yờu cầu về nhón mỏc hàng húa: - Kiểm dịch động, thực vật:

- Cỏc quy định về mụi trường: - Quy định WTO

Cỏc biện phỏp liờn quan đến đầu tư nước ngoài:

- Yờu cầu về tỷ lệ nội địa húa: - Yờu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc:

- Yờu cầu phải gắn với phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước:

Quản lý điều tiết nhập khẩu thụng qua cỏc hoạt động dịch vụ:dịch vụ phõn phối, dv

tài chớnh NH  Cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh: - Đặt cọc nhập khẩu: - Hàng đổi hàng: - Thủ tục hải quan: - Mua sắm của chớnh phủ: - Quy tắc xuất xứ:

Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời:

- Thuế chống phỏ giỏ: - Thuế chống trợ cấp:

- Thuế chống phõn biệt đối xử:

ố Cụng cụ quan trọng nhất : Thuế quan,vỡ:Thuế quan cú ưu điểm:Rừ ràng,ổn định, dễ dự đoỏn, dễ đàm phỏn cắt giảm mức bảo hộ!

- Điểm chung của thuế quan và phi thuế quan là đều nhằm mục tiờu bảo hộ cỏc hàng húa sản xuất trong nước, nhưng thuế quan lại ớt búp mộo thương mại thế giới, dễ quản lý và thuế quan được WTO khuyến khớch sử dụng.

- Nếu như vấn đề thuế quan khụng tạo ra nhiều bất đồng và khú khăn trong việc xem xột và đỏnh giỏ của cỏc thành viờn trong WTO thỡ vấn đề RCPTQ luụn gõy ra những tranh cói và bất đồng giữa cỏc quốc gia trờn thế giới. Vỡ nú búp mộo thương mại quốc tế, tổn thương sự tăng trưởng kinh tế và giảm thu nhập toàn cầu; mặt khỏc chỳng rất đa dạng, phong phỳ nhưng lại tỏc động tiờu cực đến người tiờu dựng.Hơn nữa,cỏc biện phỏp phi thuế quan khụng rừ ràng, khú dự đoỏn; thực thi khú khăn và tốn kộm trong quản lý; nhà nước khụng hoặc ớt thu được lợi ớch tài chớnh;gõy bất bỡnh đẳng thậm chớ dẫn đến độc quyền ở một số doanh nghiệp, làm cho tớn hiệu thị trường kộm trung thực…

- WTO chỉ thừa nhận thuế quan là cụng cụ bảo hộ hợp phỏp duy nhất để bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước và yờu cầu phải dỡ bỏ hàng rào bảo vệ phi thuế quan. Vỡ vậy TQ húa cỏc RCTMPTQ được cỏc thành viờn của WTO ủng hộ mạnh mẽ.

Cõu 6: Thuế nhập khẩu: Khỏi niệm? Mục đớch?

Khỏi niệm:

- Với tư cỏch là một cụng cụ quản lý nhập khẩu: “Thuế NK là một loại thuế quan đỏnh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng húa đi qua khu vực hải quan của một nước”. - Với gúc độ kinh tế đơn thuần, một cỏch đơn giản, thuế NK được xem là một khoản tiền mà đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan hải quan của một nước khi cú hàng húa đi vào khu vực hải quan của nước đú.

Mục đớch:

Gúp phần vào việc phỏt triển và bảo hộ sản xuất nội địa:

- Một mức thuế quan đỏnh vào hàng nhập khẩu sẽ cạnh tranh với hàng húa trong nước sẽ làm cho giỏ cả trong nước tăng lờn. Giỏ cả tăng lờn làm giảm nhu cầu tiờu dựng, tăng sản xuất trong nước và giảm nhập khẩu và điều này làm giảm thõm hụt trong cỏn cõn thương mại.

- Chống lại cỏc hành vi phỏ giỏ bằng cỏch tăng giỏ hàng nhập khẩu của mặt hàng phỏ giỏ lờn tới mức giỏ chung của thị trường.

- Trả đũa trước cỏc hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khỏc đỏnh thuế đối với hàng húa xuất khẩu của mỡnh, nhất là trong cỏc cuộc chiến tranh thương mại.

- Bảo hộ cho cỏc lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nụng nghiệp giống như cỏc chớnh sỏch về thuế quan của Liờn minh chõu Âu đó thực hiện trong Chớnh sỏch nụng nghiệp chung của họ.

- Bảo vệ cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ cho đến khi chỳng đủ vững mạnh để cú thể cạnh tranh sũng phẳng trờn thị trường quốc tế.

Hướng dẫn tiờu dựng trong nước: - CP thụng qua thuế để hướng dẫn tiờu

dựng: Khi đỏnh thuế vào sp A, người tiờu dựng cú xu hướng phõn bố thu nhập của mỡnh nghiờng về mua được sản phẩm B nhiều hơn.

Gúp phần tạo nguồn thu cho ngõn sỏch: Thuế nhập khẩu là đặc biệt quan

trọng cho cỏc quốc gia đang phỏt triển như là một nguồn thu nhập chủ yếu. Cỏc quốc gia đang phỏt triển thường chưa xõy dựng được cỏc thiết chế đủ mạnh để cú thể đỏnh và thu đầy đủ cỏc loại thuế như thuế thu nhập cỏ nhõn cũng như thuế doanh thu hay thuế VAT. Trong so sỏnh với cỏc dạng đỏnh thuế khỏc, thuế xuất-nhập khẩu thường là dễ thu hơn.

Thuế gúp phần thực hiện chớnh sỏch mặt hàng, chớnh sỏch thanh toỏn và cam kết quốc tế.

Là cụng cụ điều tiết quan hệ đối ngoại của một quốc gia: Cỏc quốc gia

khụng kể quy mụ và trỡnh độ phỏt triển đang tỡm mọi cỏch tham gia vào thị trường thế giới và khu vực, nhằm thụ hưởng những lợi ớch do hợp tỏc và phõn cụng lao động quốc tế mang lại. Một trong những cố gắng của cỏc quốc gia theo hướng này là tỡm cỏch giảm dần và tiến tới xúa bỏ cỏc rào cản thương mại.

Cõu 7: Phõn tớch lợi ớch và chi phớ của thuế quan? ( phải bổ sung thờm)

Giả định:

1. T ư ơng quan cung cầu của hàng hoá đợc phân tích xác định và không đổi 2. Sử dụng phư ơng pháp phân tích cân bằng từng phần

3. Phân tích sơ đồ trên cơ sở một nền kinh tế quy mô nhỏ

• Thặng dư của người tiêu dùng:

Thặng dư của người tiêu dùng là sự chênh lệch giữa mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giả mà họ phải trả.

Thặng dư của người sản xuất là phần chênh lệch giữa mức giá mà họ nhận được với mức chi phí mà họ phải bỏ ra.

Cách 1:

Thặng dư của người tiêu dùng: -a-b-c-d Thặng dư của người sản xuất: +a Thu nhập của Nhà nước: +c

Xã hội - b-d

b: mất mát do SX kém hiệu quả d: mất mát do hạn chế tiêu dùng

Cách 2:

a: Tác động chuyển nhượng (từ người tiêu dùng sang người sản xuất) b: tác động bảo hộ

c: Doanh thu thuế

d: Tác động hạn chế tiêu dùng

(Tỏc động của thuế nhập khẩu đến nền kinh tế

Khi đỏnh thuế nhập khẩu, người sản xuất hàng trong nước được lợi nhưng người tiờu dựng bị thiệt hại vỡ nú làm tăng giỏ của hàng nhập khẩu từ mức giỏ thế giới lờn bằng với giỏ thế giới cộng với thuế nhập khẩu. Đồ thị này chỉ ra tỏc động của thuế nhập khẩu:

 Khi thực hiện thương mại tự do cõn bằng thị trường như sau: người tiờu dựng muốn mua một số lượng Qd hàng hoỏ ở mức giỏ thế giới trong khi những nhà sản xuất trong nước chỉ sản xuất một số lượng Qs ở mức giỏ thế giới. Bằng cỏch nhập khẩu phần thiếu hụt (chờnh lệch giữa Qd và Qs) ở mức giỏ thế giới, người tiờu dựng cú thể thoả món toàn bộ nhu cầu ở mức giỏ này.

 Khi cú thuế nhập khẩu cõn bằng thị trường như sau: giỏ hàng hoỏ trong nước bị tăng lờn đến mức bằng giỏ thế giới cụng với thuế nhập khẩu kớch thớch những nhà sản xuất trong nước sản suất thờm, đẩy sản lượng sản xuất trong nước từ Qs lờn Qs'. Tuy nhiờn do giỏ tăng nờn cầu của người tiờu dựng bị kộo từ Qd xuống Qd'. Rừ ràng việc giỏ bị đẩy lờn cao đó làm cho người tiờu dựng phải trả thờm một khoản tiền bằng diện tớch của hỡnh chữ nhật CEGH để mua số lượng hàng Qd'. Khoản trả thờm này một phần (bằng diện tớch hỡnh BCEF) được chuyển cho chớnh phủ dưới dạng thuế nhập khẩu thu được, một phần (bằng diện tớch hỡnh AFGH) được chuyển thành lợi nhuận của nhà sản xuất trong nước do vậy hai phần này khụng làm thiệt hại lợi ớch tổng thể của quốc gia. Tuy nhiờn phần diện tớch hỡnh ABF đó bị mất trắng, đõy chớnh là tổn thất của xó hội để chi phớ cho sự yếu kộm của

những nhà sản xuất trong nước. Diện tớch hỡnh ECD lại là một tổn thất nữa khi độ thoả dụng của người tiờu dựng bị giảm sỳt: thay vỡ cú thể tiờu thụ Qd hàng hoỏ, do cú thuế nhập khẩu họ chỉ cú thể tiờu dựng Qd' mà thụi.

Túm lại, thuế nhập khẩu dẫn đến cả thu nhập chuyển giao từ người tiờu dựng sang chớnh phủ và nhà sản xuất trong nước đồng thời gõy tổn thất lợi ớch rũng của toàn xó hội. Do những tỏc động ấy, nú khuyến khớch sản xuất phi hiệu quả trong nước, làm cho người tiờu dựng giảm sỳt độ thoả dụng do phải tiờu dựng ớt đi nhưng nú tạo ra nguồn thu cho chớnh phủ.

Cõu 8: Cỏc loại thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam hiện nay?

Ba loại thuế suất đối với hàng nhập khẩu tựy thuộc vào cỏc đối tỏc khỏc nhau:

- Thuế suất thụng thường: Được ỏp dụng đối với hàng hũa nhập khẩu cú xuất xứ từ

Một phần của tài liệu câu hỏi ôn tập chính sách thương mại quốc tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w