C 2= O2 +Q2 2O + O 2 = 2 O2 + Q
b. Giải pháp thiết kế.
b.1.1)Kết cấu chịu lực: *Phòng để máy nén CO2.
+Cột: Bê tông cốt thép, 2 thân, kích thước thống nhất hoá ( h = 18 (m); Q = 45(T) + Tiết diện cột : - Cột biên : b = 500 H1 = 400 H2 = 1000 H3 = 250
+ Móng cột bê tông cốt thép, kích thước thống nhất hoá: - Các kích thước : a x b = 1700 x 1000 a1 x b1 = 3300 x 2500 a2 x b2 =2500 x 1700 H = 1500 h = 300 + Dầm móng :
- Bê tông cốt thép : Kích thước thống nhất hoá . l = 5950
b x h = 250 x 450 + Kết cấu chịu lực mái:
- Dầm mái bê tông cốt thép . L= 18m b.1.2)Kết cấu bao che:
b.1.2.1)Tường.
+ Tường bao gạch dày 330 mm, dùng làm tường chịu lực
+ Tường gạch chịu lực tốt, dễ thi công, đơn giản, cách âm, cách nhiệt tốt Nhược điểm: Thi công chậm, khi bị lún thì dễ nứt
b.1.2.2)Cửa sổ.
+ Cửa sổ để chiếu sáng và thông gió tự nhiên cho nhà. Diện tích cửa sổ thường chiếm từ 35 – 52% diện tích tường ngoài.
+Cửa đi dùng để đi lại vận chuyển trong sản xuất và dể dàng thoát ra khi xảy ra sự cố.
+ Kích thước của cửa đi phụ thuộc vào kích thước thiết bị vận chuyển và vào số lượng người ra vào.
b.1.4)Tấm che.
+ Dùng tấm che ngang loại này có ưu điểm che nắng, che mưa tốt b.1.5)Cửa mái.
+Cửa mái có tác dụng thông gió, thông hơi, thoát nhiệt thừa, thỉa khí độc hại và để chiếu sáng tự nhiên ở vùng giữa nhà.
+Trong xưởng sản xuất urê nhịp nhà L = 24m nên cần thiết phải có cửa mái do cần phải có độ chiếu sáng tương đối cao đồng thời nhà sản xuất phát sinh nhiều nhân tố bất lợi
+ Trong xưởng sản xuất urê dùng loại cửa mái hỗn hợp vừa chiếu sáng vừa thông gió. Cửa mái được bố trí dọc nhà sản xuất urê.
b.1.6)Mái.