BÀI 17 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI TỪ SAU 2 9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19 – 12 1946 Phần I Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Quy trình ma trận dề KT sử THPT (Trang 163)

II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO LỚP

3. Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1949?

BÀI 17 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI TỪ SAU 2 9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19 – 12 1946 Phần I Trắc nghiệm

Phần I. Trắc nghiệm

1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào nước ta? A. Anh, Mĩ. B. Pháp, Tưởng.

C. Anh, Tưởng. D. Liên Xô, Tưởng.

2. ở miền Bắc quân đội nào của phe Đồng Minh vào nước ta? A. Anh. B. Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Pháp. D. Mĩ.

3. Quân Tưởng và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Giải giáp khí giới quân Nhật.

B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. C. Đánh quân Anh.

D. Cướp chính quyền của ta.

4. Tình hình tài chính nước ta sau Cách mạng tháng Tám như thế nào? A. Tài chính bước đầu được xây dựng.

B. Tài chính trống rỗng. C. Tài chính phát triển.

D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.

5. Di sản văn hoá do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám như thế nào? A. Văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Văn hoá hiện đại theo kiểu phương Tây.

C. Văn hoá mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật. D. Hơn 90% dân số không biết chữ.

Phần II. Tự luận

1. Tại sao nói tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám như "ngàn cân treo sợi tóc"?

2. Những khó khăn của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám đã được Đảng và chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa.

3. Hãy cho biết những chủ trương sách lược của Đảng và Chính phủ để đối phó với Pháp trong hai thời kỳ trước và từ ngày 6/3/1946?

4.Tại sao ta lại kí Hiệp định Sơ bộ 6- 3- 1946 và Tạm ước 19- 12- 1946

Một phần của tài liệu Quy trình ma trận dề KT sử THPT (Trang 163)