II. THỰC TRẠNG ĐÔLA HOÁ Ở VIỆT NAM
Các giải pháp khác
Giải pháp
• Tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ, các tiện ích ngân hàng, đặc biệt là hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt.
• Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để tác động đến
điều kiện thị trườngđồng Việt Nam hấp dẫn hơn đô la Mỹ.
• Thu đổi tiền mặt ngoại tệ trong dân cư.
• Thu hẹp đối tượng được phép vay ngoại tệ.
• Khuyến khích các cá nhân tại Việt Nam nhận kiều hối bằng
VND.
• Kiểm soát việc niêm yết quảng cáo bán hàng bằng ngoại tệ • Nâng cao tỷ lệ dự trữ đối với tài khoản tiền gửi bằng đô la,
cũng như làm giảm hiện tượng đôla hóa dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng.
Nâng cao vị thế của VND
Bảng 3.1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đang áp dụng
(Theo 796/QĐ-NHNN ngày 25/6/2004, áp dụng từ 01/07/2004)
Bảng 3.1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đang áp dụng
ạ
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ
Không kỳ hạn và dưới 12 tháng Từ 12-24 tháng Không kỳ hạn và dưới 12 tháng Từ 12-24 tháng
Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
5% 2% 8% 2%
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn 4% 2% 8% 2%
NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung
ương 2% 2% 8% 2%
TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng, QTĐN cơ sở, Ngân hàng Chính sách xã hội
• Thúc đẩy phát triển môi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi
trường cạnh tranh thực sự giữa các thành phần kinh tế.
• Mở rộng các dự án đầu tư của Chính phủ.
• Phát triển các công cụ tài chính như cổ phần, cổ phiếu, trái
phiếu, đa dạng hóa các danh mục đầu tư trong nước.
• Phát triển các công cụ tài chính tạo điều kiện cho các tổ
chức, cá nhân tham gia thị trường ngoại tệ một cách công khai, dễ dàng
Tạo môi trường đầu tư trong nước có khả năng hấp thụ được số vốn ngoại tệ hiện có trong dân
Các giải pháp khác
II. THỰC TRẠNG ĐÔLA HOÁ Ở VIỆT NAM