D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
3. Giảng bài: Hoạt động
Hoạt động 1 ÔN TẬP VỀ TÍNH GÓC Bài 11 trang 99 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi GT-KL. HS1: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL GV: Theo GT ∆ABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC
GT: ∆ABC có Bˆ = 700; Cˆ = 300 AD là phân giác Â. AH⊥BC KL: HAD = ? BAC = ? ADH = ?
HS: ∆ABC có Bˆ = 700; Cˆ = 300 Â = 1800 - (Bˆ +Cˆ )
GV: Để tính HAD ta đề cập đến các tam giác nào?
HS: Dựa vào gợi ý của GV để đi tính các góc còn lại.
Giải: Â = 1800 - (Bˆ +Cˆ )
= 1800 - (700 + 300) = 800 Xét ∆ABH có Â1 = 1800 - (Bˆ +Hˆ )
Â1 = 1800 - (700 + 900) = 200 b) Xét Â2 = Â - (Â1 + Â3)
mà Â3 = 2 80 2 Aˆ 0 = = 400 hay HAD = 200
c) ADH là góc ngoài ∆ADC
⇒ ADH = Cˆ + Â3 = 300 + 400 = 700
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP BAÌI TẬP SUY LUẬNBài tập: Cho ∆ABC có AB = AC, Bài tập: Cho ∆ABC có AB = AC,
M là trung điểm BC. Trên tia đối lấy MA lấy D sao cho MA = MD.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆DCM b) AB//DC
c) Tìm điều kiện của ∆ABC để ADC = 300.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi
GT-KL bằng ký hiệu.
GV: ∆ABM và ∆DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Nó bằng nhau theo những trường hợp nào? HS: Phân tích để trả lời. GV: Để chỉ ra AB//DC ta cần chứng minh điều gì? HS: BAM = CDM GT ∆ABC: AB = AC; M∈BC; MB=MC; D∈tia đối MA; MA=MD
KL
a) ∆ABM = ∆DCM b) AB//DC
c) AM⊥BC
d) Tìm điều kiện của ∆ABC để ADC = 300 Giải: a) Xét ∆ABM và ∆DCM có AM = MD; MB = MC (gt) AMB = DMC (đối đỉnh) A B C D H 700 300 1 23 A B C D M
GV: Để chỉ ra AM⊥BC ta cần có điều gì?
GV: AMB = 900
GV: ADC = 300 khi nào? HS: Khi BAM = 300. GV: BAM = 300 khi nào? HS: Khi BAC = 600
GV: BAC = 600 khi nào? HS: Khi ∆ABC đều.
⇒∆ABM = ∆DCM(c.g.c)
b) ⇒ BAM = MDC ( góc tương ứng)
mà BAM và MDC ở vị trí so le.
⇒ AB//DC (dấu hiệu nhận biết) c) Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC; MB = MC (gt) AM là cạnh chung
⇒∆ABM = ∆ACM (c.c.c)
⇒ AMB = AMC (góc tương ứng) mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
⇒ AMB = 900⇒ AM⊥BC.
d) Sau khi GV hướng dẫn HS tự tìm điều kiện của ∆ABC để ADC = 300.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ BAÌI TẬP
- Ôn tập kỹ các nội dung lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập chương và hệ thống kiến thức ôn tập học kỳ.
- Xem lại các dạng bài tập tính góc và suy luận. - Chuẩn bị điều kiện để thi học kỳ theo lịch của sở.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 31-32: '31-32. KIỂM TRA HỌC KỲ I
(GỒM ĐẠI SỐ VAÌ HÌNH HỌC)