2.4.Tác động của việc gia nhập AFTA-WTO vào một số ngành cụ thể ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và ngoại thương việt nam (Trang 27 - 31)

vào một số ngành cụ thể ở Việt Nam

2.4.1. Ngành BCVT

 Tạo điều kiện đào tạo nguồn nhân lực

 Mở rộng thị trường ra nước ngoài

 Người tiêu dùng VN có cơ hội tiếp cận những thành tựu phát triển Viễn thông và CNTT

 Thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng của ngành

 Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với ngành VT

2.4.2. Dệt May

 Đầu tư giai đoạn 2006-2010: 30000 tỷ đồng

 Thuế nhập khẩu vải và hàng may mặc từ ASEAN giảm còn 5%

 Hàng dệt may nhập từ nước ngoài ASEAN thuế suất 50% (sản phẩm may), 40%( hàng dệt) xu hướng còn 15%.

 Chấm dứt hiệu lực QĐ 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2003.

 XK không bị khống chế quota.

2.4.3. Ngân Hàng

 Lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trình 7 năm, xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại VN.

 Nguồn vốn còn hạn chế:

- NHTMNN vốn bq: 200-250tr usd

- NHCP vốn điều lệ bq:200-300 tỷ đồng

 Tạo điều kiện thuận lợi cho các NH trong nước thâm nhập vào thị trường quốc tế.

2.4.4. Nông nghiệp

 Cạnh tranh trong ngành chăn nuôi:

Năng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm chăn nuôi thị trường nội địa đều có mức cạnh tranh thấp Đương đầu với hệ thống sản xuất hiện đại và hiệu quả.

 Đầu tư vốn và phát triển công nghệ khoa học.

 Cắt giảm trợ cấp xuất khẩu và thuế quan.

 Đối với loại nông sản có hỗ trợ, WTO quy định phải cắt giảm không quá 10%.

 Cam kết bình quân là 25,2% vào thời điểm gia nhập, và 21% là mức cắt giảm cuối cùng.

 VN được áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với: Trứng (40%), Đường Thô (25%), Đường Tinh (50-60%), Muối (30%), thuốc lá (30%).

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và ngoại thương việt nam (Trang 27 - 31)