Tiờu chuẩn 6: Nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

Một phần của tài liệu Gián án HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH NHÀ TRƯỜNG (Trang 40 - 41)

6.1- Tiờu chớ 1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nõng cao chất lượng giỏo dục học sinh.

a. Ban đại diện cha mẹ học sinh mỗi lớp đã đợc thành lập (có minh chứng kèm theo)

b. Hàng tháng GVCN và cha mẹ học sinh đã trao đổi chu đáo về tình hình học sinh.

c. Trờng có kế hoạch tổ chức sinh hoạt định kì nghiêm túc với Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mụ tả thực trạng: Nhà trường cú Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và của nhà trường được thành lập vào đầu năm học do Hội nghị CMHS của lớp và của trường bầu ra. Ban đại diện CMHS hoạt động theo đỳng quy định của Điều lệ trường tiểu học và Điều lệ Ban đại diện CMHS theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/3/2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Hằng thỏng, giỏo viờn chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trực tiếp trao đổi thụng tin về tỡnh hỡnh học tập của học sinh, hoặc thụng qua sổ liờn lạc.

Mỗi năm học, nhà trường tổ chức họp Ban đại diện CMHS của trường 3 thỏng một lần và họp toàn thể CMHS một năm 3 lần vào đầu năm học, cuối học kỳ I và cuối năm học để thống nhất kế hoạch, nội dung phối hợp giữa nhà trường với hội CMHS để giỏo dục học sinh và xõy dựng kế hoạch phỏt triển giỏo dục nhà trường.

2. Điểm mạnh: Nhà trường cú mối liờn hệ chặt chẽ với Hội CMHS, cú sự thống nhất, kế hoạch và hoạt động hiệu quả.

3. Điểm yếu: do địa bàn rộng nờn việc đi tiếp xỳc trực tiếp với cỏc gia đỡnh học sinh cũn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục duy trỡ tốt mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường và Hội CMHS, nhất là giữa giỏo viờn chủ nhiệm với phụ huynh học sinh yếu, học sinh cỏ biệt để cựng tỡm ra giải phỏp chung trong việc giỏo dục cỏc em tiến bộ.

5.Tự đỏnh giỏ:

5.1. Xỏc định nhà trường đạt hay chưa đạt được yờu cầu từng chỉ số của tiờu chớ:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt Đạt Đạt Tiờu chớ 1 ( TC 6): Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí : Đạt : Không đạt :

6.2- Tiờu chớ 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và cỏc tổ chức

đoàn thể ở địa phương nhằm huy động cỏc nguồn lực về tinh thần, vật chất để xõy dựng trường và mụi trường giỏo dục, khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục.

a) Cú kế hoạch phối hợp với cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục, khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục.

b) Cú cỏc hỡnh thức phối hợp với cỏc tổ chức, đoàn thể cỏ nhõn của địa phương để xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương.

c) Phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức đoàn thể cỏ nhõn của địa phương nhằm tăng cường cỏc nguồn lực vật chất để xõy dựng cơ sở vật chất trường học.

1. Mụ tả thực trạng: Thường xuyờn tham mưu cho cấp ủy Đảng, chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể địa phương ủng hộ cả tinh thần và vật chất để xõy dựng, tu sửa vật chất nhà trường vào dịp hố trước khi khai giảng năm học mới như quột vụi ve cỏc phũng học, làm nhà xe cho giỏo viờn và học sinh, làm sõn bờ tụng, xõy dựng nhà vệ sinh, đúng bàn ghế mới..v..v... Do vậy, cơ sở vật chất nhà trường và khung cảnh sư phạm luụn luụn được tu bổ khang trang sạch đẹp.

Tớch cực phối hợp với Đoàn xó, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi... của xó để cựng tổ chức cỏc hoạt động vui chơi ở khu dõn cư, nhất là vào dịp nghỉ tết và nghỉ hố để cựng quản lý và giỏo dục học sinh.

Tớch cực huy động cỏc nguồn lực của cỏc cỏ nhõn và tập thể, nhất là của cha mẹ học sinh để ủng hộ kinh phớ xõy dựng cơ sở vật chất trường học ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện

thuận lợi cho cụng tỏc giỏo dục của giỏo viờn và học sinh nhà trường.

2. Điểm mạnh: Duy trỡ và phỏt huy tốt mối quan hệ giữa nhà trường với địa phương và cỏc cơ quan, đơn vị bạn, cỏc đoàn thể địa phương, hội cha mẹ học sinh nhằm làm tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục.

Một phần của tài liệu Gián án HỒ SƠ KIỂM ĐỊNH NHÀ TRƯỜNG (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w