C©u 46 : Kim loại vàng (Au) Không tan được trong chất nào sau đây
A. HNO3 đặc B. Nước cường toan C. Thủy ngân lỏng D. Dd muối NaCN
C©u 47 : Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag B. CuO, Fe2O3, Ag2O
C. CuO, FeO, Ag D. CuO, Fe2O3, Ag
C©u 48 : Cho 8 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Mg vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và AgNO3 1M cho đến khí dung dịch không còn màu xanh thu được m gam hỗn hợp 3 kim loai. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 đặc thu được 10,08 lít NO2(đktc). Phần trăm khối lượng mỗi kim loại là
A. %Fe = 30% và %Mg = 70% B. %Fe = 60% và %Mg = 40%
C. %Fe = 70% và %Mg = 30% D. %Fe = 75% và %Mg = 25%
C©u 49 : Trộn 0,81 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở đktc. Tỷ khối hơi của hỗn hợp Y so với H2 là:
A. 21 B. 17 C. 23 D. 19
Để có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 28,35 B. 21 C. 31,5 D. 30
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 : Pin điện hoá M-X có suất điện động chuẩn là E0 C©u 51 : Pin điện hoá M-X có suất điện động chuẩn là E0
1; Pin điện hoá Cu-X có suất điện chuẩn là 1,10V; Pin điện hoá M-Cu có suất điện động chuẩn là 0,46V. Vậy giá trị của E0
1 là?
A. 1,56V. B. 0,18V. C. 0,78V. D. 0,64V.
C©u 52 : Cho các chất: tinh bột, benzen, chất béo, protein, anlin. Số chất khi đốt cháy hết trong không khí tạo ra hỗn hợp cháy gồm CO2, H2O, N2 là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
C©u 53 : Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
C©u 54 : Để chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 1M Cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. PH dung dịch thu được khi V = 8ml và V = 12ml lần lượt là
A. 2,0 và 1,92 B. 0,954 và 12,96 C. 1,698 và 12,0 D. 0,3 và 0,3
C©u 55 : Cho 24 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V1 lít khí không màu ở đktc. Mặt khác thêm dung dịch NaOH vào X đến khi kết tủa hết Cu2+ thấy thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu đã dùng là V2 lít. Giá trị V1 và V2 lần lượt là:
A. 5,6 lít và 1,2 lít B. 5,6 lít và 1,6 lít