- Sao mày cứng đầu quỏ vậy hả?”
2. Những từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trớch: “chộn”, “xoi”.
Những biểu hiện của bộ Thu ở trờn núi lờn thỏi độ bướng bỉnh khụng chịu nhận ụng Sỏu làm cha. Lời kể được in nghiờng trong đoạn trớch trờn giỳp em nhạn biết được cõu núi ở cõu văn cú hỡnh thức nghi vấn sau đú nhằm bộc lộ cảm xỳc (cảm xỳc của ụng Sỏu tức giận khi bộ Thu nhất định khụng nghe lời).
3.
(1)Trước hết bộ Thu là một cụ bộ giàu cỏ tớnh, bướng bỉnh và gan gúc, đó gõy ấn tượng cho người đọc về một cụ bộ dường như lỡ lợm đến ghờ gớm, khi mà trong mọi tỡnh huống em cũng nhất quyết khụng gọi tiếng “Ba”, hay khi hất cỏi trứng mà ụng Sỏu gắp cho xuống để cuối cựng khi ụng Sỏu tức giận đỏnh một cỏi thỡ bỏ về nhà bà ngoại. (2) Nguyễn Quang Sỏng đó khộo lộo xõy dựng nhiều tỡnh huống thử thỏch cỏ tớnh của bộ Thu và cú người cho rằng tỏc giả đó xõy dựng tớnh cỏch bộ Thu hơi “thỏi quỏ”, song thiết nghĩ, chớnh thỏi độ ngang ngạnh đú lại là biểu hiện vụ cựng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yờu quý. (3)Trong tõm trớ bộ Thu chỉ cú duy nhất hỡnh ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với mỏ”, người cha ấy khụng giống ụng Sỏu, khụng phải bởi thời gian đó làm ụng Sỏu già đi mà do cỏi thẹo trờn mỏ, cỏi dấu tớch của chiến tranh đó hằn sõu làm biến dạng khuụn mặt ụng Sỏu. (4) Cú lẽ trong hoàn cảnh xa cỏch và trắc trở của chiến tranh, nú cũn quỏ bộ để cú thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cỏi cay xố của mựi thuốc sỳng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. (5) Cỏi cảm giỏc đú khụng đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cụ bộ đỏng đảnh, nhiễu sỏch mà là sự kiờn định, thẳng thắn, cú lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đú tớnh cỏch cứng cỏi ngoan cường của cụ gian liờn giải phúng sau này. (6) Nhưng xột cho cựng, cụ bộ ấy cú bướng bỉnh, gan gúc, tỡnh cảm cú sõu sắc, mạnh mẽ thế nào thỡ Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi, với tất cả nột hồn nhiờn, ngõy thơ của con trẻ. (7) Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tõm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến và trõn trọng một cỏch đẹp đẽ, thiờng liờng những tõm tư tỡnh cảm vụ giỏ ấy nờn người đọc cú cảm giỏc bộ Thu sợ ụng Sỏu sẽ nhỡn thấy những giọt nước mắt trong chớnh tõm tư của mỡnh hay bộ Thu dường như lờ mờ nhận ra mỡnh cú lỗi để rồi lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nú nhảy xuống xuồng, mở lũi túi, cố làm cho dõy lũi túi khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sụng”. (8) Bộ Thu bỏ đi lỳc bữa cơm nhưng lại cú ý tạo tiếng động gõy sự chỳ ý như muốn mọi người trong nhà biết bộ sắp đi, mà chạy ra vỗ về, dỗ dành. (9) Cú một sự đối lập trong
cụ bộ vẫn mong được yờu quý vỗ về. (10) Để rồi ở đoạn cuối, khi mà bộ Thunhận ra cha, tỡnh cha con trong Thu giữ gỡn bấy lõu nay giờ trỗi dậy vào cỏi giõy phỳt mà cha con phải tạm biệt nhau: con bộ cứng cỏi mạnh mẽ ngày hụm nào lại “như thể bị bỏ rơi”, lỳc đứng ở gúc nhà, lỳc đứng tựa cửa và cứ nhỡn mọi người võy quanh ba nú, dường như nú thốm khỏt cỏi sự ấm ỏp của tỡnh cảm gia đỡnh, nú cũng muốn chạy lại và ụm hụn cha nú lắm chứ, nhưng lại cú cỏi gỡ chặn ngang cổ họng nú, làm nú cứ đứng nguyờn ở ấy, ước mong cha nú sẽ nhận ra sự cú mặt của nú. (11) Và rồi đến khi cha nú chào nú trước khi đi, cú cảm giỏc mọi tỡnh cảm trong lũng bộ Thu bỗng trào dõng: nú khụng nộn nổi tỡnh cảm như trước đõy nữa, nú bỗng kờu hột lờn “Ba…”,” vừa kờu vừa chạy xụ đến nhanh như một con súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú”, hụn ba nú cựng khắp; nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai, hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ của ba nú nữa”. (12) Tiếng kờu “Ba” từ sõu thẳm trỏi tim bộ Thu, tiếng gọi mà ba nú đó dựng mọi cỏch để ộp nú gọi trong mấy ngày qua, tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiờn trong đời nú, tiếng gọi mà ba nú tha thiết được nghe một lần. (13) Bao nhiờu mơ ước, khao khỏt như muốn vỡ ũa ra trong một tiếng gọi cha! (14) Tiếng gọi ấy khụng chỉ khiến ba nú bật khúc mà cũn mang một giỏ trị thiờng liờng với nú. (15) Tỡnh cảm sõu nặng của bộ Thu với cha thật đỏng xỳc động biết bao! Thành phần biệt lập: “Song thiết nghĩ”.
Từ ngữ dựng làm phộp lặp: bộ Thu.