QUỐC TẾ HIẾN CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO 20-

Một phần của tài liệu Bài soạn Đêm Ca Nhac (Trang 37 - 45)

Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày:

"Quốc tế hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên tồn miền Bắc nước ta, những năm sau đĩ cịn được tổ chức ở các vùng giải phĩng ở miền Nam. Năm 1975 đất nước thống nhất, ngày 20-11 đã được tổ chức rộng rãi trong cả nước, dần dần trở thành ngày của Nhà Giáo Việt Nam.Với truyền thống "Tơn sư trọng đạo",

ngày 20-11 hàng năm là ngày hội cĩ tính chất xã hội rộng lớn nhất ở nước ta. Bằng nhiều hoạt động bổ ích và phong phú, ngày20-11 hàng năm là ngày biểu dương những người dạy hoc và nghề dạy học, củng cố lịng

yêu nghề của các nhà giáo; là dịp để học sinh và cha mẹ học sinh cùng tồn xã hội thể hiện tình cảm biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với Nhà Giáo. Ngày 20-11 cịn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các Nhà Giáo tiến bộ của các nước trên thế giới.

Do tính chất và mục đích của việc tổ chức ngày

"Quốc tế hiến chương các nhà giáo" 20-11 ở nước ta đã cĩ những thay đổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của các nhà giáo và nhân dân, chấp nhận đề nghị Bộ Giáo Dục và Cơng Đồn Giáo Dục Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ

trưởng ( nay là Chính phủ) đã ra quyết định 167-HĐBT với nội dung "từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam"."Ngày Nhà giáo Việt Nam" đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày 20/11/1982 tại Hội trương Ba Đình, Hà Nội.

Chu Văn An

Người huyện Thanh Trì - Hà Nội. Nổi tiếng chính trực, học vấn uyên thâm.

Ông đậu Thái học sinh và ở nhà dạy học. Gần xa theo học rất đông. Những người nổi danh đương thời như Phạm Sư

Mạnh, Cao Bá Quát... đều từng thụ giáo ông. Chu Văn An còn làm tư nghiệp

Quốc Tử Giám. Đời Trần Dụ Tông, gian thần làm nhiều điều vô đạo, Chu Văn

An dâng sớ xin chém 7 tên. Vua không nghe. Ông lui về ở ẩn. Sau khi mất

(1370) Chu Văn An được thờ tại Văn

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sinh năm 1491, mất năm 1585, quê làng Cổ Am (nay thuộc Hải Phòng). Học giỏi, đỗ đầu 3 khoa (thi Hương, thi Hội, thi Đình). Là Trạng Nguyên, ông cũng chỉ làm quan 8 năm rồi về dạy học ở quê hương (bên dòng sông Tuyết Giang), được tôn xưng là "Tuyết Giang phu tử". Ông la thầy học của nhiều danh thần, danh sĩ: Lương Hưu Khánh, Phùng Khắc Khoan (trạng Bùng),

Nguyễn Dữ .

Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều thơ văn (Hán, Nôm) ca ngợi đạo đức của con người chân chính và tố cáo sự thối nát của xã hội phong kiến

Nguyễn Đình Chiểu

(1822 - 1888. )

Là nhà thơ lớn của dân tộc, là một trong những nhân vật tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của miền Nam tại thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, nhưng

Nguyễn Đình Chiểu cũng là một nhà giáo (nhân dân thường gọi là Cụ Đổ Chiểu).

Nguyễn Đình Chiểu người vùng Gia Định xưa (nay

thuộc TPHCM); 21 tuổi đỗ tú tài, đến 26 tuổi bi mù cả hai mắt. Từ đó, Nguyễn Đình Chiểu làm nghề dạy học. Bọn Pháp thấy Nguyễn Đình Chiểu có uy tín lớn trong dân chúng nên nhiều lần tìm cách mua chuộc nhưng trước sau, Nguyễn Đình Chiểu không cộng tác với

quân cướp nước. Ông ở lại nông thôn, tiếp tục dạy hoc và sáng tác thơ văn, nêu cao đạo lý chính nghĩa, nêu cao lòng yêu nước, căm thù giặc. Hầu như ai cũng nhớ hai câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu.

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

Võ Trường Toản

Người huyện Bình Dương cũ (nay thuộc TP. HCM) ông học rộng đức cao, không cầu danh, chỉ ở ẩn dạy học. Võ Trường Toản là người thầy đã có công đào tạo nên một loạt danh sĩ đất Gia Định xưa. Nguyễn ánh (sau là vua Gia Long) thường triệu ông đến giảng sách. ý

muốn trọng dụng nhưng ông nhất định không nhận

quan chức. Ông mất năm 1792 được ban mỹ hiệu: "Gia Định xử sĩ Sùng Đức Võ tiên sinh". Môn sinh của ông đã có đôi liễn tưởng niệm thầy. Dịch nghĩa là:.Khi

sống, giáo huấn được người, không con như có con .Lúc chết thanh danh để lại, tuy mất mà không mất .Võ

Trường Toản rất xứng đáng với danh xưng "Bách niên sư biểu" mà học giới Gia Định thời ấy đã dành cho

Đặng Thai Mai

(1902 - 1984)

Quê ông ở huyện Thanh Chương (Nghệ An), thân phụ là cụ Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, từng làm đốc học, nhưng do hoạt động yêu nước nên bị Pháp đầy ra Côn Đảo.

Đặng Thai Mai tốt nghiệp cao đẳng sư phạm năm 1928. Sau đó, ông dạy trường quốc học Huế. Hai lần, ông bị chính quyền thực dân cầm tù vì tham gia Đảng Tân Việt (một trong các tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản

Đông Dương) - ra tù, ông dạy học ở Hà Nội.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông được nhận nhiều chức vụ (Chủ tịch ủy ban kháng chiến tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng Bộ Giáo dục...) lại là đại biểu Quốc hội, là Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Viện

Một phần của tài liệu Bài soạn Đêm Ca Nhac (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)