10 -8 m÷ 11 m (ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại)
2 lksau lk tr-íc
lksau lk tr-íc E (W W ).c D = - • Tính theo động năng: 2 sau tr-íc E (K K ).c D = -
NếuDE 0Þ phản ứng năng lượng
NếuDE<0Þ phản ứng năng lượng
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.
— Phóng xạa ( ): Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH4 2He
Z 4 A 4
AX®2He+ Z 2--Y
— Phóng xạb– ( ): Hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH0 1e
-
Z 0 A
AX®-1e+Z 1+Y
— Phóng xạb+ ( ): Hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH0 1e + Z 0 A AX®+1e+Z 1-Y — Phóng xạg: Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn Z 0 Z AX*® g +0 AX
a Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli,
chuyển động với vận tốc cỡ 2.107 m/s
– Ion hóa rất mạnh. – Đâm xuyên yếu
b– Là dòng hạt electron, vận tốc xấp xỉ bằng tốc độ truyền trong chân không
Ion hóa yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh hơn tiaa
b+ Là dòng hạt pozitron, vận tốc xấp xỉ bằng tốc độ truyền trong chân không
g
Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10–11 m), là hạt photon có
Ion hóa yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất.
þChu kì bán rã của chất phóng xạ
Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác.
þHằng số phóng xạ (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
ln2 T l =
þĐịnh luật phóng xạ
Trong quá trình phân rã,
nhân phóng xạ giảm theo thời gian :
Trong quá trình phân rã,
hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian :
– Đại lượng đặc trưng cho
tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ.
N0 là số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
Nt là số hạt nhân phóng xạ còn lại sau thời gian t
m0 là khối lượng phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
mt là khối lượng phóng xạ còn lại sau thời gian t
H0 là độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
Ht là độ phóng xạ còn lại sau thời gian t Đơn vị đo độ phóng xạ là Becơren (Bq) 1 Bq = 1 phân rã/giây 1Ci = 3,7.1010 Bq N H t D = - D
– Số phân rã trong một giây:
t 0 t t 0 T N N N .e 2 -l = = 0 t t t 0 T m m m .e 2 -l = = 0 t t t 0 T H H H .e ; H .N 2 -l = = = l
— Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng PHƯƠNG PHÁP nguyên tử đánh dấu. — Dùng phóng xạ γ tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư …
— Xác định tuổi cổ vật.
þĐặc tính của quá trình phóng xạ
— Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.
— Có tính tự phát và không điều khiển được, không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài. — Là một quá trình ngẫu nhiên
— Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng sau khi hấp thụ một nơtron sẽ vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. Đồng thời giải phóng k nơtron và tỏa nhiều nhiệt
U-235 Ce-140
Rb-93
n n
n n
— Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch:
• Có hơn 2 nơtron được sinh ra.
• Tỏa ra năng lượng lớn. — Nếu hệ số nhân nơtron:
k < 1: Phản ứng tắt dần k > 1: Phản ứng vượt hạn k = 1: Phản ứng duy trì ổn định ì ï í ï î 3,2.10-11 J
— Đây là hản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân loại nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.
— Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. — Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc duy trì năng lượng cho mặt trời.