Nghiên cứu kỹ thuật bao màng mỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế (Trang 34)

- Dựa trên tiêu chuẩn đã đạt của viên nén chúng tôi tiếp tục nghiên cứu công thức bao viên cho viên nén curcuminoid với chất tạo màng là HPMC

Pha chế hỗn dịch bao Sơ đồ pha chê dung dịch màng bao

HPMC ^ --- Ethanol 80°

Dung dịch HPMC/Ethanol

M--- -Titandioxyd, talc, quinolin yellow

Hỗn dịch bao

Lọc qua rây 0.25mm

^ Viên nén

-Tiến hành: ngâm HPMC trong dung môi ethanol 80° trong 48 giờ cho trương nở hoàn toàn. Nghiền trộn titandioxyd, talc, và quinolin yellow theo nguyên tắc đồng lượng trong cối, sau đó dùng dung môi trên nghiền trộn kéo toàn bộ hỗn hợp bột vào thành hỗn dịch bao. Lọc dịch lọc qua rây 0,25mm.Viên nén được cho vào nồi bao quay trong khoảng 10 phút, sàng bỏ phần bột vụn rồi tiến hành bao viên. Dịch bao được khuấy liên tục trong quá trình bao.

Thiết bị bao là nồi bao truyền thống, tốc độ quay của nồi là 45 vòng / phút, tốc độ phun dịch 7ml / phút, góc nghiêng của nồi 45 °, nhiệt độ trong nồi 40-45°C.

■ Khảo sát tỷ lệ chất tạo màng

- Chúng tôi tiến hành khảo sát hai công thức bao có tỷ lệ lượng chất bao

khác nhau, kết quả khảo sát trình bày bảng 8.

Bảng 8: Công thức bao màng mỏng Công thức Thành 4 (lượng bao 3mg/cm2) 5 (lượng bao mg6/cm2) HPMC (g) 0,396 0,792 Titandioxyd (g) 0,093 0,186 Talc (g) 0,185 0,37 Quinolin yellow (g) 1,32 1,32 Ethanol vđ 6 6 132 Thơi gian rã (phút) 10 25

Nhận xét: Qua 2 công thức bao màng HPMC, chúng tôi nhận thấy công thức 4 và 5 đều đạt yêu cầu về độ rã theo quy định của DĐVN III. Nhưng công thức 4 có độ rã tốt hơn công thức 5, do đó chúng tôi chọn công thức 4 là công thức màng bao.

■ Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng viên bao Curcuminoid

- Chênh lệch khối lượng:không quá 5%. Thử theo chuyên luận viên bao của DĐVNIII phụ lục 8.3.

viên. Kết quả (a =0,05) thời gian rã trung bình: 10,5 ± 1,01 (phút)

Như vậy viên bao bảo vệ phải đạt tiêu chuẩn về độ rã của DĐVNIII không quá 30 phút.

- Định tính: Tiến hành định tính bằng sắc ký lớp mỏng như phương pháp định tính curcumin trong bột chế phẩm curcuminoid. Nhưng thay dung dịch thử là dung dịch methanol đã hoà tan với 15mg bột viên.

Kết quả: trên sắc ký đồ của mẫu thử phải có 3 vết có màu đỏ cam khi phun thuốc thử gồm hỗn hợp acid boric 10% : acid oxalicl0% (2:1). Trong đó phải có một vết có cùng màu sắc và giá trị Rf so với curcumin chuẩn đối chiếu. - Định lượng: tiến hành như định lượng curcumin trong bột chế phẩm curcuminoid nhưng thay dung dịch thử bằng dung dịch methanol đã hoà tan

một lượng bột viên tương đương với khối lượng trung bình 1 viên.

Hàm lượng curcumin (g) trung bình trong 1 viên bao curcuminoid được tính theo công thức:

V .P.(lO O -b)

X: là hàm lượng curcumin trung bình trong 1 viên bao curcuminoid (g)

\x : lượng curcumin trung bình (3 lần đo) trong mẫu thử (|ig)

Kết quả: hàm lượng curcumin trung bình trong 1 viên: 0,3 5 4g

Nhận xét: Như vậy với công thức và phương pháp bào chế đã trình bày, chúng tôi thấy viên bao curcuminnoid đạt các chỉ tiêu theo qui định của DĐVNIII (độ rã, chênh lệch khối lượng) và các chỉ tiêu riêng (định tính, định lượng).

Mviên: là khối lượng trung bình 1 viên V : số |ul dung dịch thử chấm lên bản mỏng P: khối lượng mẫu thử

b: độ ẩm

( g ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(%)

Phần 3: Kết luận và đề xuất

Qua quá trình nguyên cứu khảo sát, chúng tôi đã thu được những kết quả sau:.

1. Xây dựng được phương pháp định lượng curcumin trong bột curcuminoid bằng phương pháp đo mật độ hấp thụ vết trên sắc ký lớp mỏng trên máy

CAMAG - TLC - SCANNER 3.

2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu bột Curcuminoid chiết xuất từ thân rễ nghệ vàng.

3. Xây dựng được công thức dập viên bằng phương pháp xát hạt ướt từ nguyên liệu là bột curcuminoid đảm bảo các yêu cầu của viên nén.

4. Xây dựng được công thức bao viên theo công thức bao màng mỏng.

Do thời gian có hạn nên kết quả chúng tôi nghiên cứu mới chỉ là kết quả bước đầu. Để viên bao curcuminoid được sử dụng trên thị trường chúng tôi có những đề xuất sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năng chống ẩm của màng bao từ công thức đã được lựa chọn.

2. Nghiên cứu thử độ hoà tan của viên nén và viên bao curcuminoid.

3. Xác định độ tro sulfat, giới hạn kim loại và độ nhiễm khuẩn của bột chế phẩm curcuminoid.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Mai An, Nguyễn Như Oanh và cộng sự (1980), Nghiên cứu ứng dụng

Nghệ và điều trị lao, Tạp chí Dược học số 2.

2. Đặng Mai An và cộng sự (1981), tác dụng của Nghệ lên gan gây tổn thương thực nghiệm, Tạp chí Dược học số 4 (21 - 24).

3. Đặng Mai An và cộng sự, Tóm tắt những công trình nghiên cứu khoa học

(1957 - 1987), Viện y học dân tộc Việt Nam (311-312).

4. Bộ môn Bào chế (Trường Đại học Dược Hà Nội) (2002), Kỹ thuật bào chế

và sinh dược học các dạng thuốc, NXB Y học (156).

5. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung và cộng sự (2004), Những cây thuốc và

động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học - Kỹ thuật (383).

6. Bộ môn công nghiệp Dược (Đại học Dược Hà Nội) (1999), Kỹ thuật sản

xuất thuốc, Trung tâm thông tin - Thư viện đại học Dược Hà Nội (28 -55).

7. Bộ môn Dược học cổ truyền (1994), Bài giảng Dược học cổ truyền, Trung

tâm thông tin - Thư viên đại học Dược Hà Nội (109 - 110).

8. Bộ môn Dược liệu (1998), Bài giảng Dược liệu (tập 1), NXB Y học (249).

9. Bộ môn Dược liệu (1982), Bài giảng Dược liệu (tập 2), NXB Y học.

10. Bộ môn hóa phân tích (1998), Bài giảng hóa phân tích ỉ , Trung tâm thông tin Thư viên Đại học Dược Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Bộ Y tế (1991), Bách khoa toàn thư Bệnh học (tập 2), Trung tâm quốc gia

biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, (294).

12. Bộ Y tế (1978), Viện Dược liệu Việt Nam, NXB Y học (400).

13. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam (tập 3), NXB Y học.

14. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học (836).

15. Phạm Thị Minh Huệ (1996), Kỹ thuật bao viên, Tài liệu sau đại học

chuyên đề kỹ thuật bào chế sinh học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

17. Vũ Ngọc Lộ, Phạm Thị Ánh Tuyết (1997), Tổng quan chi Curcuma: Thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng của các loài trong chi Curcuma ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu số 2, 3, 4.

18. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học

(227 - 230).

19.Giang thị Sơn và cộng sự (2002), thành phần hoá học và tách curcumin từ

củ nghệ miền bắc{ Curcuma longa L.),tạp chí dược học số 1 (13).

20. Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ (1999), nghiên cứu tác dụng chống

viêm, giảm đau của hai loài Curcuma phát hiện ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Dược học số 2 (13).

21. Viện Dược liệu, Công trình nghiên cứu khoa học (1972 - 1986), NXB Y

học (137- 138).

Tiếng Anh:

22.Hermann P.T. Ammon, Martin A.Wahl, (1991), Planta med, 57, (1 - 6).

23. João B. Clixto, Michel F. Otuki (2003), Anti - Inflammotory Compounds

o f plant Origin. Part I. action on arachidonic acid pathway. Nitric Oxyde and nuclear factor, Planta med, 69, (973 - 983).

24.Michel Deters, Til Klabunde... (2003), Effect o f Curcumin on cyclosporin

- Induced cholestasis and Hypercholesterolemia and on cyclosporin Metabolism in the Rat, Planta med, 69, (337 - 343).

25. Deutsches Arzeneibuch bd5 <Rhizoma currcumae longae> DAB7 -

DDR/667/67.

26. Chông Jae Lee, Jae Heun lee (2003), Effect baicalein, Berberine,

curcumin and Hesperidin on mucin relearse from airway goblet cells, Planta med, 69, (523 - 526).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn của bột curcuminoid chiết xuất từ nghệ ( rhizoma curcumae longae ) và dạng bào chế (Trang 34)