- Âm nhạc thường thức:SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
(Dân ca Thanh Hoá)
I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
-Học sinh đọc đúng và hát đúng lời bài hát thật hay bài Đi Cấy - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
2.Kỷ năng :
- Học sinh biết cách hát dân ca và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng nhất, duyên dáng .
3.Thái độ :
- Qua bài dân ca giúp học sinh có thái độ tự hào về quê hương đất nước, yêu thương và có ý thức bảo vệ quê hương mình.Hiểu biết thêm một vài nét về dân ca Thanh Hoá
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe nhạc - Đàn và hát thuần thục bài hát
- Băng nhạc bài hát
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài củ:
- Trình bày bài hát Hành Khúc Tới Trường - Trình bày bài TĐN số 4
- Dân ca là gì?
- Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân, họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: hd hs học hát
Gv: cho hs đọc phần gt bài hát CH: bài hát thuộc DC nào? Ch: bài DC được viết ở nhịp mấy?
Ch:về cao độ bài DC gồm có những tên nốt nào?
CH: Về trường độ bài DC gồm những hình nốt nào?
CH: bài hát DC chia làm mấy câu?
GV:Cho Học sinh luyện thanh (1-2 phút) giọng Sol trưởng
GV: Cho Học sinh nghe băng Bài hát 1 đến 2 lần
GV: giáo viên đàn giai điệu từng câu cho học sinh nghe và hát theo GV:đàn giai điệu câu 1 23 lần GV:đàn giai điệu câu 2 23 lần GV: tiếp tục với 2 câu còn lại GV:Cho Học sinh nối các câu và hát theo giai điệu đàn
GV:Cho hát cả Bài hát kết hợp Hs ghi bài Học sinh nghe Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh nghe Học sinh nghe Học sinh nghe Học sinh nghe Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện I Tìm hiểu bài hát : “Đi Cấy” -bh được viết ở nhịp 2/4 -cao độ: rê, mi, fa, son, la, si,
-Trường độ: nốt trắng, nốt đen, đen móc đơn, nốt đen móc đơn chấm dôi, nốt đen móc kép, dấu nhắc lại. - bài hát chia làm 4 câu. -câu 1: từ đầu đến “sáng trăng”.
-Câu 2:tiếp theo cùng chăng.
-Câu 3:tiếp theo cầu cho.
-Câu 4 : còn lại II.Học Hát:
GV: cho học sinh hát cả bài 2 lần GV: Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, thể hiện sắc thái nhịp nhàng, uyển chuyển, có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng, kết hợp hát hoà giọng, 1 học sinh nữ sẽ hát riêng câu 3.hát cả bài 2 lần, kết bài bằng cách nhắc lại câu 3 và câu 4 thêm 1 lần nữa.
Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện
4.Củng cố:
-Gọi tổ hoặc cá nhân trình bày lại bài hát DC .
5.Dặn dò:
-Về nhà học thuộc bài hát
-Chuẩn bị bài mới tiết 13. Tuần :13
Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy: TPPCT :13
Tiết 13
-Ôn Tập bài hát : Đi Cấy-Ôn Tập TĐN: TĐN số 5 -Ôn Tập TĐN: TĐN số 5
I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Ôn bài hát Đi Cấy để học sinh biết cách hát thuần thục - Học sinh đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 5
- Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc thông qua bài âm nhạc thường thức về dân ca VN.
2.Kỷ năng :
- Luyện đọc thang âm: đô, rê, mi, fa, sol, la và rèn luỵên đọc đúng âm hình tiết tấu trong bài.
3.Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ rừng.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe nhạc
- Đàn và hát thuần thục bài hát vào rừng hoa
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ:
- Gọi 1-2 Học sinh lên trình bày bài hát Đi Cấy , TĐN số 5
3.Bài mới:
- Chúng ta sẻ đi ôn lại bài hát Đi Cấy .Hôm nay chúng ta ôn lại bài hát, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng ở mức độ hoàn chỉnh và học bài TĐN số 5.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: HD Học sinh ôn tập
GV: Cho học sinh luyện thanh 12 phút.
GV: giáo viên cho Học sinh nghe lại băng Bài hát
GV: giáo viên chia nhóm nữa lớp hát câu 1, 3, nữa lớp hát câu 2,4 và ngược lại.
GV: Cho học sinh hát theo nhóm, tổ, cá nhân….
GV: Cho tinh thần xung phong lên bảng trình bày, gv nhận xét và cho điểm.
GV: cho học sinh quan sát bài TĐN
CH:Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Gv cho học sinh nhắc lại nhịp 2/4 CH: Cao độ gồm những tên nốt nào?
CH: Trường độ gồm những hình nốt nào?
GV:Cho học sinh đọc tên nốt, và hình nốt:
Tên nốt:đô, rê , mi, sol, la, đô. ….
GV: cho học sinh đọc trường độ
GV: giáo viên đàn giai điệu TĐN
Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh trả lời Học sinh nghe Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện I. Ôn tập bài hát : “Đi Cấy ” II. TĐN số 5: “Vào Rừng Hoa” nhạc và lời :Việt Anh - bài TĐn viết ở nhịp 3/4 - Cao độ:đô, rê , mi, sol, la, (đô)
- Trương độ: đen móc đơn,nốt đen, nốt trắng - Có dấu nhắc lại( ||: )
và lời ca cho Học sinh nghe 2-3 lần
CH: Bài TĐn được chia làm mấy câu
GV: Đàn giai điệu câu 1 cho Học sinh nghe 2-3 lần và hát lại
GV: tập tương tự các câu còn lại GV: sau khi tập xong giáo viên cho Học sinh nối thành bài TĐN. GV: cho lớp ghép lời ca và hát TĐn 2-3 lần. GV: chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1:hát TĐN Nhóm 2:hát lời ca. Và ngược lại. GV:cho lớp hát TĐn 2-3 lần kết hợp gỏ phách gỏ nhịp Học sinh thực hiện Học sinh nghe
- Bài TĐn chia làm 4 câu
4.Củng cố:
- Gọi 1 học sinh hát bài hát , TĐN số 5.
5.Dặn dò: