D C CChương 5 Thiết kế và mô phỏng hệ thống pin mặt trời là m việc độc lập
b. Kết quả mô phỏng
Thông số động cơ mô phỏng:
V=24V; R=18.5mΩ; L=8uH; J=0.0234KG.M2 M=12.2; n=3360 rpm; I=240A; P=4.3kw
KФ = 0.0559
Hình 3.2. Mạch mô phỏng động cơ DC
Phần 3. Mô phỏng DAMH 2
Hình 3.3. Kết quả mô phỏng động cơ DC
Dòng mở máy : 1.2 (kA) Dòng định mức: 228 (A) Tốc độ góc: 351 (rad/s) Thời gian xác lập: 0.9 (s) 3.2 Pin mặt trời a. Xây dựng mô hình
Việc xây dựng mô hình các tấm pin mặt trời không có gì khác với việc xây dựng mô hình một tế bào quang điện. Nó sử dụng cùng một mô hình tế bào quang điện. Các thông số để xây dựng là như nhau, chỉ có thông số điện áp (VD: Điện áp hở mạch Voc) là khác và phải được chia cho số tế bào quang điện NS mắc trong một môđun. Vì vậy, ta sẽ xây dựng mô hình tương đương cho một tế bào quang điện và từ đó sẽ suy ra mô hình của pin mặt trời.
Phần 3. Mô phỏng DAMH 2
Hình 3.4. Sơ đồ mạch điện tương đương của pin quang điện
Mạch điện tương đương đơn giản của một tế bào quang điện là một nguồn dòng mắc song song với một điốt. Tín hiệu ra của nguồn dòng tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu lên tế bào quang điện (dòng quang điện Iph). Trong bóng tối, tế bào quang điện không làm việc, nó giống như một điốt chẳng hạn như lớp chuyển tiếp p – n. Nó không sinh ra dòng cũng không sinh ra áp. Tuy nhiên, nếu nó được nối với một nguồn cấp bên ngoài (điện áp lớn) thì nó sẽ tạo ra dòng ID còn gọi là dòng Điốt hay dòng tối. Điốt trong mạch quyết định đặc tính I – V của tế bào quang điện.
Đặc điểm:
- Dòng bão hoà điôt Io phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Dòng quang điện IL phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Điện trở nối tiếp Rs tạo độ chính xác giữa điểm làm việc MPP với điện áp hở mạch. Nó thể hiện sự tổn hao bên trong.
- Điện trở Shunt Rsh được mắc song song với điốt thể hiện có dòng rò qua điốt. Giá tri dòng rò thường rất nhỏ và có thể bỏ qua.
b. Kết quả mô phỏng
(Chưa làm xong)