18Ω và thay đổi theo tần số dòng điện D 18Ω không đổi theo tần số.

Một phần của tài liệu 18 đề ôn HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (Trang 39)

Câu 3: Chọn câu sai. Đối với âm cơ bản, họa âm thứ 2 và họa âm thứ 3 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. tần số họa âm thứ 3 lớn gấp 3 tần số âm cơ bản

B. tần số âm cơ bản bằng một nửa tần số họa âm thứ 2

C. tốc độ họa âm thứ 2 bằng tốc độ họa âm thứ 3

D. tốc độ âm cơ bản lớn gấp 3 tốc độ họa âm thứ 3

Câu 4: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 20 dB và tại điểm B là 30 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA. với cường độ âm tại B (IB).

A. IA = 3IB/2 B. IA = 10 IB C. IA = 2 IB/3 D. IA = IB /10

Câu 5: Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều bằng 0 khi đoạn mạch đó

A. không có tụ điện B. không có cuộn cảm

C. có điện trở bằng 0 D. chỉ có điện trở thuần

Câu 6: Mạch điện xoay chiều R, L(thuần cảm), C nối tiếp. Biết L = 2/π(H), C = 10-4/π(F),

R là biến trở. Hai đầu mạch có điện áp áp u = 100 2 cos(100πt ) (V). Thay đổi R để

cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. Khi đó,

A. hệ số công suất của mạch cosϕ = 1 B. cường độ hiệu dụng qua mạch I = 2 A

C. công suất tiêu thụ của mạch P = 0 D. điện trở thuần R = 100ΩΩ

Câu 7: Sóng phát ra tại một điểm O truyền đến một điểm M, cách O một đoạn d = 50 cm

và ở sau O theo chiều truyền có phương trình dao động là uM = 4cos(πt) cm Biết sóng

truyền đi với tốc độ v = 1 m/s và có biên độ không đổi. Phương trình dao động tại O là

A. uO = 4cos(πt) cm. B. uO = 4cos(πt + π) cm.

C. uO = 4cos(πt – 0,5π) cm. D. uO = 4cos(πt + 0,5π) cm.

Câu 8: Đặt điện áp u = U0 cos100πt (V), với U0 không đổi, vào hai đầu đoạn mạch điện

xoay chiều R, L(thuần cảm), C nối tiếp. Biết độ tự cảm của cuộn dây cảm thuần và điện dung của tụ điện lần lượt là L = 2/π(H), C = 10-4/π(F). Để điện áp hai đầu điện trở thuần

R đạt giá trị cực đại thì phải ghép thêm một tụ điện có điện dung C ‘ bằng

A. 10-4/2π(F) nối tiếp với tụ điện C B. 10-4/2π(F) song song với tụ điện C

Một phần của tài liệu 18 đề ôn HK1 MÔN VẬT LÝ 12 (Trang 39)