Với trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh thanh hóa (Trang 107)

* Với Ban giám đốc

- Tạo điều kiện để các giải pháp đã đề xuất trong luận văn được đi vào thử nghiệm và tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm.

- Kiện toàn bộ máy quản lý từ BGĐ đến các phòng, ban trong trung tâm. Cân đối giữa quy mô tuyển sinh và các điều kiện đào tạo khác.

- Trung tâm phải có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý bài bản để giao đúng người, đúng việc, sắp xếp hợp lý vào các vị trí trong tổ chức bộ máy của trung tâm.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra và giám sát hoạt động đào tạo. - Cần đổi mới công tác thi đua, đảm bảo tính khoa học, công bằng, công khai từ khâu xây dựng các tiêu chí, triển khai thực hiện đến việc kiểm tra đánh giá. Gắn liền việc khen và thưởng một cách hợp lý và xứng đáng, sao cho phong trào thi đua thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy mọi người đoàn kết, cùng nhau phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

* Đối với CBQL cấp phòng, ban của trung tâm

- Cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý để đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của trung tâm

- Tăng cường công tác quản lý ở cương vị, chức trách nhiệm vụ được giao.

* Đối với giảng viên của trung tâm

- Phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ; tích cực học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Tăng cường sử dụng và phát huy vai trò của CNTT trong giảng dạy, phát huy và khai thác tốt nhất phòng máy tính được tài trợ từ Hàn Quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Thị Kiều An – Nguyễn Thị Ánh – Nguyễn Hoàng Kiệt và Đinh Phương Vương(2000) Quản lý chất lượng toàn diện – Nhà xuất bản thống kê, TP HCM

2. Trần Ngọc Anh, Các biện pháp quản lý HĐDH của Giám đốc trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa”- Luận văn thạc sỹ khoa học (2006). 3. Nguyễn Như Ất, 5.1, “Thái Lan tiến hành xây dựng hệ thống GD theo tư

tưởng GD suốt đời”, Tạp chí “Thế giới trong ta” số 265 tháng 9/2006-5.2. “Nền GD theo nguyên tắc học tập suốt đời cho mọi người của Nhật Bản và Hàn Quốc” Tạp chí “Thế giới trong ta” số 271 tháng 4/2007, tr 3- 4. Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ

trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2002, tr 18. 5. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hưng - Giáo dục hướng tới tương lai, vấn

đề và giải pháp - Nxb Chính trị Quốc gia H-2004, tr11. Giáo dục thường xuyên (thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam). Nxb đại học quốc gia Hà Nội-2001, tr 21-22.

6. Đặng Quốc Bảo: QLGD - một số khái niệm và luân đề . Trường Cán bộ quản lý TWI. Hà Nội,1995

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo2001- 2010, NXB Giáo dục 2002

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 01/2007/QĐ- BGD& ĐT quy định về quy chế hoạt động của Trung tâm GDTX

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 42/2008/QĐ- BGD&ĐT quy định về liên kết đào tạo

10. Bộ giáo dục và đào tạo, Quyết định 382/2012/QĐ- BGD&ĐT quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục

11. Bộ GD-ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Vụ GDTX: “Những vấn đề về chiến lược phát triển Giáo dục thường xuyên trong thời kỳ CNH- HĐH” (Kỉ yếu Hội thảo) Nxb Giáo dục-1998, tr 27-28.

12. Nguyễn Hữu Châu Giáo dục Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2007, tr 22-23

13. Đảng cộng sản Việt Nam(2013), Nghị quyết 29 hội nghị lần thứ VIII BCHTW khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước và trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế

14. Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên, hiện trạng và xu hướng phát triển, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội, tr 9-10. 16. Đặng Xuân Hải. Giáo trình Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Khoa Sư

phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005

17. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trường học – Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 1997

18. Nguyễn Ngọc Quang, Nghững khái niệm cơ bản về QLGD – Trường CB QL GD-ĐT TWI. Hà Nội, 1998

19. Vương Toàn Quốc “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm GDTX quận 1 thành phố Hồ Chí Minh.- Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHVinh, 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Giáo trình giảng dạy thạc sỹ QLGD, ĐH Vinh, 2013

21. Phạm Hoài Thủy (Vụ GDTX, Bộ GD - ĐT) “Một số yêu cầu trong công tác quản lý trung tâm GDTX đối với quản lý dạy học GDTX” (2001). 22. Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh thanh hóa (Trang 107)