II/ Đại diện các bên giao nhận thầu –
3. Yêu cầu kỹ thuật:
3.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật về hệ thống GAS :
TCVN đợc áp dụng cho việc cấp khí LPG:
- TCVN 6153-1996 đến 6156-1996, Bình chịu áp lực - yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, chế tao và sử dụng.
- TCVN 4090-85. Tiêu chuẩn thiết kế - Đờng ống dẫn dầu và sản phẩm dầu. - TCVN 2622-1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật LPG-Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
3.2. Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật về hệ thống GAS :
Hệ thống cung cấp khí GAS bao gồm: Trạm phân phối gas trung tâm gồm: bồn chứa LPG dung tích 20m3, lợng chứa:10 tấn, đặt chìm. LPG đợc hoá hơi thành gas sau đó gas qua cụm van giảm áp cấp 1 để giảm áp từ 5-7 bar xuống 1,5 bar đi vào đờng ống nhựa (HD-PE) chôn ngầm dới đất đến nhà. Tại các đơn nguyên khí gas qua van giảm áp cấp 2 từ 1.5bar xuống 0,1bar qua hệ thống chính đi tới các tầng, qua đồng hồ đo gas đợc giảm áp xuống 30mbar và cung cấp cho từng căn hộ.
3.2.1. Bồn chứa LPG :
- LPG đợc chứa trong bồn thép có sức chứa 10 tấn, dung tích 20m3. Chế độ bảo
quản LPG trong bồn có áp suất p=15,6 bar, nhiệt độ môi trờng Tmax= 40oC. trên bồn có lắp
đặt van an toàn tự xả khí khi áp suất quá 15,6 bar. Bồn đợc bọc lớp Epoxidna chống ăn mòn và cách điện.
- Bồn chứa bằng hình trụ đặt nằm ngang, đầu bồn dạng chỏm cầu.
- LPG đợc chuyển qua hệ thống máy hoá hơi thành gas và giảm áp suất xuống còn 1,5 bar, đi vào hệ thống ống ngầm tới các đơn nguyên và hộ tiêu thụ.
- Bồn đợc thiết kế và chế tạo tiêu chuẩn các nớc phát triển. Máy hoá hơi và các thiết bị phụ trợ đợc phải nhập đồng bộ theo các thiết bị trên.
3.2.2. Đờng ống công nghệ:
- Đờng ống công nghệ trong trạm cung cấp gas phải là ống thép không có hàn đờng
kính từ 25-50mm, có chiều dày ống và tiết diện chế tạo theo tiêu chuẩn Châu âu.
- Các chi tiết đợc nối với nhau bằng phơng hàn theo tiêu chuẩn Châu âu và có áp
lực làm việc P>=16bar.
3.2.3. Mạng lới đờng ống dẫn gas.
- Đờng ống chôn ngầm là ống nhựa HD-PE có đờng kính từ 25- 80mm đợc sản suất chỉ định dùng cho khí gas, áp lực sử dụng là 1,5 bar. Khi lắp đặt theo đúng các tiêu chuẩn nhà nớc ban hành, áp lực thử 5 bar.
- Đờng ống trong toà nhà là ống thép mạ kẽm, liên kết với nhau bằng ren chịu áp lực gas khi sử dụng là 30-100 mbar, áp lực thử bền là 1 bar, áp lực thử kín là 110 mbar (theo tiêu chuẩn DNGW-TRF 1996).
- Các thiết bị đi kèm hệ thống gồm : Van điều áp, Van an toàn, Thiết bị báo rò gas, thiết bị PCCC đều theo tiêu chuẩn dùng cho LPG của TCVN hoặc trong tiêu chuẩn đã đợc áp dụng cho các nớc phát triển.
3.2.4. Hệ thống máy bơm, máy hoá hơi và van điều áp cấp 1.
- Máy bơm: Máy bơm LPG cung cấp LPG từ bồn cho máy hoá hơi là bơm chìm đồng bộ với thiết bị bồn chính.
- Máy hoá hơi: là thiết bị chuyển LPG từ dạng lỏng sang khí. + Yêu cầu công suất của máy hoá hơi là 150kg/h.
+ Các thiết bị đi kèm máy là thiết bị cấp nhiệt cho quá trình hoá hơi dùng nớc nóng.
+ Hệ thống van điều áp cấp 1 điều chỉnh áp lực hơi gas từ cao áp xuống trung áp.
- Hệ thống van an toàn đợc lắp trên bồn, tuyến ống công nghệ có áp suất làm việc là 18 kg/cm2.
- Hệ thống báo rò rỉ khí ga đợc thiết kế trong khu vực đặt thiết bị hoá hơi, nồng độ khí báo động đạt tới 20% giới hạn nổ-dới báo động bật đèn. Khi khí gas đạt tới 40% giới hạn nổ dới- sẽ đóng van từ.
3.2.5. Nguồn điện và hệ thống chống sét.
- Nguồn điện cung cấp cho khu vực trạm lấy từ mạng điện của dự án. Điện phục vụ
cho hệ thống điều khiển, các máy bơm, hệ thống chiếu sáng dây cáp điện đ… ợc chôn ngầm
và bọc kẽm bảo vệ. Các thiết bị chiếu sáng khu trạm gas dùng loại đèn chống cháy nổ. - Trạm cung cấp gas đợc lắp đặt hệ thống chống sét đánh thẳng và chống tĩnh điện cho các thiết bị.
3.2.6. Quy trình làm việc của hệ thống. - Các thiết bị điều khiển tự động:
+ Tự động điều khiển quá trình hoá hơi. + Tự động kiểm tra mức áp khi nhập PLG.
+ Tự động điều khiển đóng mở các van công nghệ khẩn cấp.
+ Tự động kiểm tra và báo rò rỉ, báo nhiệt toàn bộ các khu vực có nguy cơ cháy nổ.
- Quy trình làm việc của hệ thống:
+ LPG đợc xe bồn đa tới và nhập vào bồn chứa qua họng nhập vào đờng dẫn lỏng đờng kính D50. Đờng ống D25 là đờng hồi hơi của bồn với khoang hơi của xe bồn nhằm cân bằng áp suất.
+ Khi áp suất trong bồn <3bar, bơm chìm đặt trong bồn sẽ bơm LPG tới máy hoá hơi. Tại máy hoá hơi LPG đợc hoá hơi thành khí gas, quá trình thu nhiệt này có bộ phận thu nhiệt cho máy hoá hơi,nhiệt đợc tạo ra từ nớc đun nóng trực tiếp bằng lò đốt khí gas của trạm.
+ Khí Gas từ máy hoá hơi có áp suất từ 5-6 bar theo đờng ống D50 qua các van cầu, van từ,bình lọc đi tới van điều chỉnh áp suất, hệ thống 2 hệ thống van điều áp mắc song song sẽ làm giảm áp suất khí gas xuống 1,5 bar trớc khi đi xuống đờng ống ngầm tới chân nhà cao tầng.
+ Khí gas từ đờng ống chôn ngầm HD-PE qua ống chuyển đổi từ nhựa sang thép rồi vào tầng hầm, tại tầng hầm khí gas qua van nhiệt, van khoá tổng và van điều áp để giảm áp suất từ 1,5 bar xuống 100mbar. Khí gas đợc dẫn theo đờng ống trục trong hộp kỹ thuật tới đồng hồ của mỗi căn hộ lại bố trí một van nhiệt, van khoá, van điều áp và giảm áp suất khí ga từ 100mbar xuống 30mbar phù hợp với các thiết bị sử dụng gas.
+Tất cả các van nhiệt đều tự ngắt đờng ga khi nhiệt độ lên đến 100oC. Các van điều áp cấp 1 và cấp 2 sẽ tự ngắt đờng ga khi áp suất đầu ra tăng áp suất gấp đôi áp suất cho phép.
3.3. Chỉ dẫn an toàn lao động :
- Phải bố trí ngời và dụng cụ cảnh giới khi thi công.
- Sử dụng điện và những công việc có liên quan đến điện phải có dụng cụ bảo hộ điện.
- Phải có biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngời, phơng tiện, dụng cụ và vật t khi thi công.
- Phải tuân thủ các quy định về an toàn thi công trên cao, thi công điện.
- Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngời và phơng tiện hoạt động trong khu vực thi công.
- Phải chấp hành nội quy về an toàn lao động của nghành bu điện và Nhà nớc ban hành.
3.4. Tiêu chuẩn thiết kế, thời gian thi công và nghiệm thu:
Tất cả vật liệu sử dụng phải có chất lợng đúng với yêu cầu của thiết kế. Nhà thầu phải tuân theo các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan.
Thời gian triển khai thi công có thể bị ảnh hởng bởi tiến độ các hạng mục trớc đó, nhà thầu cần bám sát tiến độ thi công thực tế.
Công tác nghiệm thu, nhà thầu tuân thủ nội dung nghị định 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về "Quản lý chất lợng công trình xây dựng”
3.5. Các chứng chỉ chất lợng của nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng: sản phẩm cuối cùng:
Nhà thầu phải đệ trình toàn bộ các chứng chỉ chất lợng, các kết quả kiểm định kiểm tra chất lợng cần thiết của nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. Các chứng chỉ và kết quả kiểm định chất lợng này phải do đơn vị thí nghiệm, kiểm định có t cách pháp nhân thực hiện và là các tài liệu cần thiết trong hồ sơ nghiệm thu thanh toán công trình.
Phần Vii